Tìm kiếm: trốn-đóng-bảo-hiểm-xã-hội
Chiều 26/12, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin định kỳ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quý 4/2014.
Thực trạng nợ đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp kéo dài nhiều năm gần đây kéo theo nguy cơ đổ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội, xâm hại đến quyền lợi của người lao động. Dù nhiều biện pháp mạnh đã được thực hiện nhưng số nợ đóng bảo hiểm xã hội vẫn không thuyên giảm, thậm chí ngày càng gia tăng.
Thực trạng nợ đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp kéo dài nhiều năm gần đây kéo theo nguy cơ đổ vỡ quỹ bảo hiểm xã hội, xâm hại đến quyền lợi của người lao động. Dù nhiều biện pháp mạnh đã được thực hiện nhưng số nợ đóng bảo hiểm xã hội vẫn không thuyên giảm, thậm chí ngày càng gia tăng.
“Năm 1997, số tiền trốn đóng BHXH chỉ là 307 tỉ đồng, nhưng đến hết 31.8.2014, con số này đã lên tới gần 11.652 tỉ đồng. Trong đó Cty CP Tập đoàn Mai Linh hiện trốn đóng BHXH lên tới 120 tỉ đồng. Tình trạng trốn đóng BHXH này đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của 714.000 NLĐ”.
Cho đến nay, trong nhiều văn bản chính thức của ngành BHXH và các cơ quan chức năng, hành vi trốn đóng BHXH chỉ được gọi bằng một từ khá nhẹ nhàng: “nợ”. Thế nhưng, theo nhiều chuyên gia về pháp luật lao động, từ này không phản ánh đúng bản chất sự việc.
Cho đến nay, trong nhiều văn bản chính thức của ngành BHXH và các cơ quan chức năng, hành vi trốn đóng BHXH chỉ được gọi bằng một từ khá nhẹ nhàng: “nợ”. Thế nhưng, theo nhiều chuyên gia về pháp luật lao động, từ này không phản ánh đúng bản chất sự việc.
Ngày 7.1, ông Phạm Minh Huân – Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, theo tổng hợp chung về thưởng tết, một số “ông lớn” như Tập đoàn Điện lực, Ngân hàng… đã tuyên bố không thưởng Tết.
Ngày 22/11/2012, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020. Sau đây là toàn văn bản nghị quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo