Tìm kiếm: trâu--rừng
Không có lợi thế về thể hình nhưng chó hoang châu Phi vẫn là loài săn mồi thiện nghệ và nguy hiểm bậc nhất ở vùng đất này.
Ở châu Phi, không phải sư tử, linh cẩu hay báo... chó hoang mới là loài động vật xứng đáng với danh xưng "thợ săn" vùng đồng cỏ.
Đúng là "dâng mỡ đến miệng mèo" rồi mà còn không được chén...
Nỗ lực không biết mệt mỏi để giành sự sống trước sự truy đuổi của đàn sư tử. Liệu nó có thành công?
Cuộc chiến giữa hai loài động vật có thể hình gần như to lớn nhất ở châu Phi hứa hẹn sẽ là một trận đấu "long trời lở đất".
Ai rồi cũng sẽ có những lúc tự nhiên khó chịu trong người, hờn dỗi với cả thế giới để rồi đi gây sự với tất cả mọi người.
Đoạn clip là một ví dụ về một thực tế, "kiếm ăn đã khó, giữ ăn còn khó hơn".
Cuộc chiến của những người khổng lồ và chắc chắn phần thắng sẽ chỉ thuộc về kẻ mạnh hơn.
Một du khách đã ghi lại khoảnh khắc đáng kinh ngạc khi chứng kiến một con hà mã dũng cảm đánh đuổi đàn sư tử với cách thức vô cùng đặc biệt tại Công viên quốc gia Chobe, Botswana.
Trong một bầy sư tử, con đực luôn là con đầu đàn và được ví là "vua của muôn thú", thì ở Khu bảo tồn động vật hoang dã Gir, một con sư tử cái đã tự giành lấy sự tôn trọng bằng quyền uy của mình.
Những con trâu già, còn được gọi là Dagga boys ở vùng này, thường thấy hay di chuyển 1 mình. Điều này khiến chúng dễ bị săn mồi hơn vì thiếu vắng sự bảo vệ từ đồng đội.
Trâu rừng nỗ lực hết sức để phản công trước bầy sư tử đông đảo.
Mặc dù là loài động vật có kỹ năng săn mồi thượng đẳng, tuy nhiên trong mắt loài tê giác, sư tử chưa bao giờ được coi là đối thủ của chúng.
Phép màu đã không xảy ra đối với con trâu rừng tội nghiệp.
Ngũ đại dã thú châu Phi (Big Five) là thuật ngữ mà các tay săn trộm đặt cho để chỉ những loài động vật nguy hiểm nhất, khó săn nhất trên vùng thảo nguyên rộng lớn bao gồm: báo hoa mai, sư tử, trâu rừng, voi và tê giác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo