Tìm kiếm: trồng-cây-ăn-quả
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Mới học hết phổ thông, chưa qua trường lớp nào, nhưng anh Nguyễn Văn Trung vẫn quyết tâm dấn thân vào làm nông nghiệp công nghệ cao cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm trên chính mảnh đất quê hương.
Ngày 24/9, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị quốc tế với chủ đề: “Những tiến bộ gần đây và Thực hành sản xuất tốt giúp cải thiện năng suất và tăng cường tiếp cận thị trường cho trái cây nhiệt đới”.
Với nhiều cách làm hay, Hội Nông dân (ND) xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, như “bà đỡ” mát tay trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân vượt nghèo bền, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Gần 3 năm nay, anh Trần Văn Anh, sinh năm 1983, ngụ ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) không còn tốn nhiều chi phí mua phân bón hóa học để bón cho các cây ăn trái như những năm trước. Thay vào đó, anh đã chuyển sang sử dụng phân cá ủ để bón trên vườn cây ăn trái của mình.
Trồng cây cho thu nhập cao đã khẳng định ý chí quyết tâm dám nghĩ, dám làm của chàng trai dân tộc Thái ở tỉnh miền núi Sơn La.
Sau khi chịu tang bác ở quê lên, chị Tình choáng váng khi biết toàn bộ số tiền bán đất hồi môn của chị đã bị nhà chồng cuỗm sạch để cứu công ty của cô em chồng đang trên đà phá sản.
Nhìn những cành táo sai quả, trĩu trịt trên cành, ai cũng thắc mắc, chỉ một mảnh sân thượng nho nhỏ, bằng kinh nghiệm gì giúp anh Kiên có thể trồng được như vậy.
Từng đạt được ánh hào quang của sự nghiệp và sở hữu nhan sắc đỉnh cao nhưng Việt Trinh cũng không thoát khỏi kiếp "hồng nhan bạc phận".
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Nhằm ngăn chặn côn trùng gây hại, đặc biệt tình trạng ruồi vàng xâm nhập đục quả, nhiều nông hộ ở Ninh Thuận đang đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật bao lưới vườn táo để bảo vệ mùa màng, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Tôi trở về nhà khá muộn vì xe khách gặp trục trặc giữa đường. Tôi muốn xỉu khi trên giường bên cạnh chồng tôi là Huệ, cô hàng xóm trẻ đẹp đang ôm chặt lấy chồng tôi ngủ ngon lành….
Từ các mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ, không đem lại hiệu quả kinh tế cao, đến nay, các hộ chăn nuôi xã Phạm Ngũ Lão (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện để giúp đỡ và tương trợ cho nhau cùng phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều hộ có thu nhập từ 2-3 tỷ đồng/năm.
Ngắm nhìn toàn bộ sân thượng trồng cây và hoa của gia đình chị Bình, mọi người chỉ có thể thốt lên bằng cả sự thán phục, ngưỡng mộ rằng: phải yêu cây lá, thiên nhiên lắm mới có động lực để trồng cả "trang trại" trên cao như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo