Tìm kiếm: trồng-cây-ăn-quả
Anh Trần Văn Hiển, thôn Nam Định, xã xã Đak Găn, huyện Đak Mil, tỉnh Đắk Nông có những bí quyết chăm sóc riêng để vườn mít Thái da xanh của nhà anh cho lợi nhuận mỗi năm 550 triệu đồng.
Dù đã qua thời kỳ “bão sưa” nhưng nhờ cây sưa đỏ mà thôn Làng Chanh (xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) đã thay da đổi thịt.
Anh Nguyễn Bá Linh, tổ dân phố Đoàn Kết, thị trấn Tủa Chùa huyện Tùa Chủa, tỉnh Điện Biên cất bằng Ðại học Kiến trúc Hà Nội về nuôi gà đen thả đồi, đào ao nuôi cá, trồng cây ăn quả. Về làm nông dân, nông nghiệp vất vả nhưng mỗi năm anh Linh kiếm hàng trăm triệu đồng.
Theo một khảo sát của ngành chức năng Hà Tĩnh, hiện có trên 30% cam chanh Sơn Mai (Hương Sơn) phải nhờ thương hiệu khác để bán ra thị trường. Người trồng cam còn chịu nhiều thiệt thòi do giá trị kinh tế thấp, trong khi xét về chất lượng
Chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn trồng nhiều loại cây trên cùng mảnh đất nương của mình: Cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, sa nhân... mỗi loại cây ở một khu riêng.
(DNVN) - Nông dân lao đao vì thanh long mất giá, xuất khẩu rau quả đạt 3,1 tỷ USD, doanh nghiệp châu Âu tin tưởng hơn về môi trường kinh doanh tại Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh doanh hôm nay (3/10).
Bà Phan Thị Khánh sinh sống ở bản Yên Hưng (xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi đàn bò cóc (giống bò địa phương) hàng chục con, sau khi trừ chi phí bình quân mỗi tháng có 10 triệu đồng-một khoản thu nhập không hề nhỏ ở vùng cao miền núi.
Từ na, xoài, nhãn, bơ, cam, bưởi..., không ngoa nếu nói rằng ở Sơn La, cây ăn quả nào cũng đang hái tiền.
Nuôi 2 lứa gà thịt và khoảng 240.000 con gà Cao Khanh đã mang lại thu nhập 700 triệu/năm cho anh Đoàn Minh Tuấn ở thôn Thắng Lợi, xã Y Can, huyện Trấn Yên (Yên Bái). Với gà thịt Cao Khanh, mỗi năm anh Tuấn nuôi 2 lứa, mỗi lứa 9.000 con. Sau 4 tháng nuôi...
Thanh tra tỉnh Vĩnh Phúc sẽ tiến hành thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng đất rừng để xảy ra việc một loạt biệt thự “mọc lên” bất thường, suốt thời gian dài không bị xử lý tại phường Liên Bảo, thành phố Vĩnh Yên, gây bức xúc dư luận thời gian qua.
Bà Bùi Thị Tình (68 tuổi), ở thôn Phú Gia I, xã Quế Phước, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đã nuôi 8 đứa con khôn lớn nên người nhờ trồng 80 cây bưởi Đại Bình và bưởi da xanh. Năm nào cũng vậy, 80 cây bưởi của bà Tình cây nào cũng sai quả muốn gãy cả cành.
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Sau ngày giải phóng, người dân phường Hương Hồ (thị xã Hương Trà, tỉnh TT-Huế) cải tạo vườn tạp, áp dụng KHKT để phát triển cây bưởi đỏ, mỗi năm thu cả chục tỷ đồng.
Biệt phủ của ông Phạm Văn Công, cán bộ công an huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) xây sai phép trên diện tích hơn 5.000 m2. Sau khi dư luận lên tiếng, báo chí vào cuộc, UBND huyện mới bắt tay yêu cầu tháo dỡ những hạng mục sai phạm. Điều đáng nói là hơn 1 năm qua, từ khi công trình tiến hành xây dựng cho đến lúc hoàn thiện, chính quyền địa phương đã ở đâu?
Ông Huỳnh Hữu Vân, xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã đưa giống cây cam, quýt về trồng đem lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo