Tìm kiếm: tăng-trưởng-gdp
Vấn đề cải cách tiền lương năm 2024 được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan tâm.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Thị trường bất động sản đang ghi nhận chuyển biến tích cực sau quý I, nguồn cung sụt giảm nghiêm trọng, gần như đứng im, chỉ có hơn 1.000 giao dịch.
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.
Kinh tế toàn cầu vẫn chưa vượt qua giai đoạn nhạy cảm và một cú sốc về địa chính trị lúc này tại Dải Gaza có thể sẽ gia tăng thêm sự lo ngại.
Hội nghị Trung ương 8 (khóa XIII) vừa qua đã thảo luận về lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới, cụ thể hóa Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - 63% doanh nghiệp châu Âu xếp Việt Nam vào top 10 điểm đến FDI hàng đầu. Đáng chú ý, 31% xếp Việt Nam vào top 3, trong đó con số ấn tượng là 16% ca ngợi Việt Nam là điểm đến đầu tư hàng đầu.
Giới phân tích nhận định, quý IV, để chiến thắng trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần lựa chọn kỹ cổ phiếu, vì không còn “mua là thắng” như 3 quý đã qua.
Tại Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những "cơn gió ngược" tổ chức chiều ngày 5/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong 9 tháng vừa qua, Việt Nam có khá nhiều kết quả nổi bật.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Việt Nam đã ứng phó thành công với những "cơn gió ngược" của năm nay nhờ cách chỉ đạo điều hành linh hoạt, kịp thời của Chính phủ.
Thị trường tiêu dùng nội địa của Trung Quốc đang trở nên sôi động khi kỳ nghỉ "Tuần lễ vàng" kéo dài 8 ngày thúc đẩy mạnh hoạt động chi tiêu tiêu dùng của người dân.
Trong 9 tháng qua, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 4,24%, vượt xa những mong đợi. Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương khẳng định tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 30/9.
Kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước. Tuy nhiên thách thức đặt ra những tháng cuối năm còn rất lớn. Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Chính phủ đang nỗ lực điều hành chính sách nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những "vùng xoáy" để phục hồi và hướng đến mục tiêu tăng trưởng của năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo