Tìm kiếm: tửu-sắc
Vào thời nhà Tống, có một kỹ nữ đẹp đến mức khiến mọi đàn ông đều mê đắm. Nhan sắc của cô khiến người ta dùng mọi mỹ từ đẹp nhất để miêu tả. Tên của cô là Lý Sư Sư.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Triệu Phi Yến là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử xuất thân từ kỹ nữ, đẹp khuynh quốc khuynh thành, nhưng lòng dạ độc ác, đã "hạ thủ" toàn bộ con ruột của chồng.
"Tài hoa mà bạc mệnh", có lẽ cuộc đời của Trần Viên Viên chính là một tiêu biểu cho rất nhiều mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc bấy giờ….
Người Trung Quốc thường nói “hổ dữ cũng không ăn thịt con”. Nhưng Hán Thành Đế lại giết chính con của mình để vừa lòng mỹ nhân.
Hình phạt Vua Trụ dành cho những người phản đối mình là bước đi trên cây trụ đồng đã nung nóng, họ bước đi được mấy bước bị cháy da nát thịt, đau đớn quằn quại. Ông ta còn trừng trị người phạm tội bằng cách băm nát như tương, cắt ra từng miếng thịt đem phơi thành thịt khô.
Các bậc trí giả ngày xưa đã gửi gắm cho thế hệ sau này những bài học xương máu đúc kết từ chính kinh nghiệm thương đau của họ về 4 sai lầm mà con người không nên phạm phải, kẻo sai một lần mà hối hận cả một đời.
Trần Viên Viên sinh ra ở một gia đình lao động nghèo tại Giang Tô, Trung Quốc vào thời mạt Minh - Thanh sơ. Nàng được mệnh danh là đệ nhất mỹ nữ Tô Châu đừng làm khuynh đảo 2 bậc quân vương, nhưng kết thúc lại bi thảm vô cùng.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Tuy nhiên, đáp lại lòng si mê của Hoàng đế chính là sự hờ hững đến mức tột cùng của nàng kỹ nữ số 1 đất Tống thời điểm ấy.
Nhân vật Trư Bát Giới được nhiều thế hệ bình phẩm nhưng phần nhiều bài viết trên mạng, thậm chí là sách, nhận định không chuẩn xác về nhân vật này do xa rời nguyên tác “Tây du ký”.
Theo sử sách Trung Hoa, Cao Trạm là vị hoàng đế vô cùng khôi ngô tuấn tú, dung mạo oai vệ khác thường, ngũ quan cân đôi, ánh mắt có thần, da trắng mịn như tuyết.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo