Tìm kiếm: võ-công
Trong thế giới võ hiệp Kim Dung, bên cạnh những màn đấu võ gay cấn, còn có những câu chuyện về những cao thủ bị hiểu lầm.
Thiên Long Bát Bộ nổi tiếng với dàn cao thủ võ lâm lừng lẫy, nhưng ẩn sâu trong đó vẫn còn những nhân vật bí ẩn chưa được hé lộ hết.
Không như những vị anh hùng khác, người này xuất thân danh gia vọng tộc, lại mang trong mình dòng máu vương giả. Thế nhưng ông vẫn chọn đầu quân cho Lương Sơn Bạc.
Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, thu phục rất nhiều yêu quái nhưng vẫn ‘chịu thua’ trước yêu quái Khuê Mộc Lang.
Có 2 lý do khiến Quách Tĩnh không truyền Cửu Âm Chân Kinh cho Quách Tương.
Kiều Phong và Cưu Ma Trí đều được xếp vào hàng tứ tuyệt, liệu ai mới thực sự mạnh hơn?
Thực lực của cao thủ này thế nào?
Không chỉ có thời cổ đại Trung Quốc mới có thái giám mà hoàng thất phương Tây cũng không thiếu thái giám tuy nhiên có vẻ thái giám ở phương Tây có vẻ đỡ phải chịu khổ thể xác khi bị hoạn hơn.
Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
Cuộc đối đầu giữa hai nhân vật kinh điển trong tiểu thuyết Kim Dung, Quách Tĩnh và Tiêu Phong, luôn là đề tài tranh luận sôi nổi của độc giả.
Cao thủ này không chỉ sở hữu võ công cái thế mà còn là là người rất có nhân phẩm và nhãn quan.
Trong thời kỳ Thiên Long Bát Bộ, Cưu Ma Trí là một cao thủ võ lâm đáng gờm.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai?
Sức mạnh của Tiêu Phong, Hư Trúc, Đoàn Dự so với Quách Tĩnh, Dương Quá và Trương Vô Kỵ sẽ thế nào?
Tuy Thiếu Lâm được xem là bá chủ võ lâm trong thế giới tiểu thuyết Kim Dung, nhưng nếu xét về số lượng cao thủ đạt đến đỉnh cao “Thiên hạ đệ nhất”, Toàn Chân Giáo trong thời kỳ “Song Điêu” (Anh Hùng Xạ Điêu và Thần Điêu Hiệp Lữ) mới thực sự đáng kinh ngạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo