Tìm kiếm: vùng-trồng
DNVN - Diễn ra từ ngày 16-18/11 tại Hà Nội, tuần lễ kết nối, giới thiệu sản phẩm ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có sự tham gia của 20 gian hàng đến từ nhiều đơn vị, doanh nghiệp thuộc các hội và hiệp hội.
Để tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng sản phẩm, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung xây dựng, chuyển giao và nhân rộng nhiều mô hình ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chế biến và kinh doanh nông sản nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu.
Nhãn tím là loại quả đột biến được phát hiện bởi người nông dân Việt Nam từ 20 năm trước. Hiện nay, nếu muốn thử hương vị của quả nhãn tím, người mua phải đặt trước từ 1 – 2 ngày mới có thể tìm được.
Đưa ngành dừa trở thành ngành sản xuất, xuất khẩu mũi nhọn, đạt doanh thu tỷ USD là mục tiêu được Hiệp hội Dừa Việt Nam đề ra tại Đại hội Hiệp hội Dừa Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 - 2028, tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28/10.
DNVN - Với tiêu chí "Mỗi sản phẩm là một món quà", L’angfarm không chỉ mang đến những mặt hàng chất lượng, thơm ngon mà còn có bao bì bắt mắt, sang trọng, thích hợp cho việc biếu tặng, nên đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của người dân và du khách.
DNVN - Việc UBND tỉnh Tây Ninh và các sở ngành thống nhất đề xuất Tập đoàn Hùng Nhơn, De Heus mở rộng quy mô đầu tư dự án khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN đã một lần nữa khẳng định uy tín và hiệu quả của mô hình liên doanh giữa 2 tập đoàn nông nghiệp hàng đầu của Việt Nam và Hà Lan.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế. Tuy vậy, việc phát triển cây dược liệu vẫn mang tính tự phát, “mạnh ai nấy làm” khiến kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp.
Trên địa bàn Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình trồng rau cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng mỗi năm.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Những năm gần đây huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã dần phát huy được thế mạnh cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và vùng trồng sâm Ngọc Linh nổi tiếng để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống người dân.
DNVN - Phát biểu khai mạc hội thảo khoa học “Giải pháp công nghệ trong nông nghiệp thông minh”, chiều ngày 25/9, TS Lê Xuân Rao - Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) cho rằng, dù tiềm năng rất lớn nhưng đến nay Hà Nội chưa đạt được các chỉ tiêu về ứng dụng công nghệ nông nghiệp thông minh.
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam muốn vào hệ thống phân phối nước ngoài cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường và chất lượng.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo