Tìm kiếm: vị-hoàng-đế
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Vị hoàng đế nổi tiếng lịch sử Trung Quốc bắt con đi bộ 5km đến lớp học, đọc 1 cuốn sách 240 lần/ngày
Khang Hy là hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, suốt 61 năm trị vì ông đã có những đóng góp to lớn trong việc đưa Trung Quốc đến thời kỳ thịnh trị. Không chỉ nổi tiếng là một vị minh quân hiếm có, ông còn được ngợi ca bởi cách giáo dục con nghiêm khắc, hiệu quả.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.
'Càn Long' Trương Quốc Lập khốn đốn vì con trai 'phá gia chi tử', nhưng 'mát mặt' nhờ 3 con gái nuôi
Có sự nghiệp vang danh nhưng thất bại lớn nhất trong cuộc đời Trương Quốc Lập lại chính là người con trai mà sao nam yêu quý hết mực.
Trong văn hóa và lịch sử Á Đông, tướng mạo của con người từ lâu đã được xem là một yếu tố quyết định vận mệnh. Người ta tin rằng, hình dáng của ngũ quan trên khuôn mặt có thể tiết lộ về sự giàu có, quyền lực hay thậm chí số phận của một người.
Sau khi chế độ phong kiến hàng ngàn năm của Trung Quốc kết thúc, người ta vẫn rỉ tai nhau về "lời nguyền tuyệt tự" liên quan đến 3 vị hoàng đế cuối cùng là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi. Theo đó, dù có vô số cung tần mỹ nữ vây quanh nhưng những vị vua này vẫn không có con nối dõi. Sau này sử sách Trung Quốc mới lý giải cặn kẽ nguyên nhân đằng sau.
Cấu trúc thường thấy trong tên gọi của các vua thời Hán là "XX đế" (ví dụ như Hán Vũ đế, Hán Cảnh đế, Hán Hiến đế,...; Thời Đường, Tống, cấu trúc trên lại đổi sang "XX Tổ" (Đường Cao Tổ, Tống Thái Tổ,...) hoặc "XX Tông" (Đường Huyền Tông,...). Sự khác nhau giữa "Đế", "Tổ", "Tông" có lẽ sẽ khiến nhiều người tò mò.
Nhiều câu chuyện xoay quanh về con 'thủy quái' tại một địa phương của Trung Quốc vào nhiều năm trước, thế nhưng sự thật phía sau là gì.
Đây thực chất là một địa đạo dài hàng ngàn mét, do một nhân vật vô cùng nổi tiếng trong lịch sử xây dựng.
Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi Thái hậu khi bà còn trẻ.
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còncó vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.
Truyền kì về vụ việc thích khách này suýt đoạt mạng Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn được lưu truyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo