Tìm kiếm: xâm-nhập

DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển xứng tầm, một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
Chúng ta đều biết rằng trái đất là một hình cầu. Trái đất của chúng ta được cấu tạo từ 8 mảng lớn, trong đó đất chiếm 30% và đại dương chiếm 70%. Với tỷ lệ lớn như vậy, nguồn tài nguyên đại dương dồi dào chính là kho báu thiên nhiên của chúng ta.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam. Dân số của 28 tỉnh, thành phố ven biển chiếm hơn 50% dân số cả nước, phần lớn lao động làm việc trong các ngành nghề liên quan đến biển. Với điều kiện địa chính trị, địa kinh tế, Việt Nam có những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển.
Giáo sư khoa học dược phẩm Matthew Campen tại Đại học New Mexico, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết: "Nồng độ (vi nhựa) mà chúng tôi thấy trong mô não của người bình thường, có độ tuổi trung bình khoảng 45 hoặc 50 tuổi, là 4.800 microgam trên một gam, tương đương 0,5% trọng lượng não".

End of content

Không có tin nào tiếp theo