Tìm kiếm: xử-lý-nợ
Nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn và thiên tai diễn biến phức tạp. Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
Chiều 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng các tỉnh, thành phố về việc triển khai các giải pháp kịp thời hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
DNVN - Theo Ngân hàng Nhà nước, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước. Việc thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu đang gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Phát biểu tại họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024, sáng ngày 23/7, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, nhấn mạnh giải pháp đẩy mạnh các chương trình, chính sách tín dụng đặc thù. Qua đó, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân.
Nhằm nâng cao hiệu quả thu ngân sách từ nay tới cuối năm, ngành thuế các địa phương đề ra các giải pháp; trong đó tập trung xử lý nợ đọng thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, khai thác tốt các nguồn thu và chống thất thu.
DNVN - Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, 93,55% tổng số đại biểu (100% đại biểu có mặt) tán thành, HĐNĐ TP Hà Nội đã thông qua nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2024. Nghị quyết nhấn mạnh các giải pháp thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
Nhiều chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Nhằm huy động và tập trung mọi nguồn lực thực hiện hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra trong năm 2024, ngày 16/5, thành phố Cần Thơ tổ chức hội nghị góp ý dự thảo kế hoạch triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) thành phố những tháng cuối năm 2024.
Với 6 tháng tiếp tục được giãn, hoãn thời hạn trả nợ vay ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ có thêm bước đệm để phục hồi, "bồi dưỡng" và củng cố thêm nội lực, tiếp tục duy trì hoạt động và có điều kiện tích lũy hoàn trả nợ vay.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô; rà soát, đánh giá và đề xuất Chính phủ xem xét kéo dài thời gian thực hiện Thông tư 02/2022/TT-NHNN ngày 30/12/2022 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ trong thời gian tới.
Cuộc sống nợ nần khiến Quách Ngọc Ngoan mệt mỏi, tự thừa nhận bản thân là người đàn ông thất bại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo