Tìm kiếm: yêu-ma
Cả cuộc đời yêu quái này chẳng hại ai. Nó được nhận xét là yêu quái hiền nhất trong Tây Du Ký. Thế nhưng, cuối cùng nó vẫn bị diệt trừ vì một sai lầm tai hại.
Vì sao nói 5 thầy trò Đường Tăng thực chất chỉ là một người, vì sao Bát Giới thường xuyên bị Tôn Ngộ Không đánh mắng... là những ẩn ý cần giải mã trong "Tây du ký".
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Trong văn hóa Trung Quốc và tác phẩm kinh điển "Tây Du Ký", hình ảnh Quan Âm Bồ Tát luôn được liên kết với lòng từ bi vô hạn và quyền năng pháp lực phi thường. Bên cạnh Ngài là hai Tiên Đồng Ngọc Nữ - những người trợ thủ đắc lực, câu chuyện đằng sau họ càng làm tăng thêm sự huyền bí và hấp dẫn.
Trước gậy Như Ý, Tôn Ngộ Không từng sử dụng loại binh khí lợi hại mà hắn cướp được sau một trận giao chiến.
DNVN - Ba người này đều có danh tiếng vang xa, đến Ngọc Hoàng hay Phật Tổ đều phải nể phục.
Việc Quan Âm Bồ Tát giao nhiệm vụ đi bắt Tôn Ngộ Không cho Nhị Lang Thần có đơn thuần xuất phát từ việc tin tưởng vào pháp lực của vị thần này.
Tôn Ngộ Không có hai sư phụ đó là Đường Tăng và Bồ Đề Tổ Sư.
"Tây Du Ký", một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, được mọi nhà biết đến, đặc biệt là hình ảnh Tôn Ngộ Không ghét cái ác, cương trực và hiệp nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào lòng nhiều khán giả.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Cả cuộc đời yêu quái này chẳng hại ai. Nó được nhận xét là yêu quái hiền nhất trong Tây Du Ký. Thế nhưng, cuối cùng nó vẫn bị diệt trừ vì một sai lầm tai hại.
Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài “nhân nghĩa”, “huynh đệ bốn bể là nhà” để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, “Tống Công Minh” đã làm những chuyện gì?
Ngưu Ma Vương sở hữu 72 phép thần thông giống Tôn Ngộ Không, thậm chí còn có phần mạnh hơn. Vậy ai là người đã dạy hắn.
Trong Tây Du ký, mỗi khi đối diện với yêu quái thì Tôn Ngộ Không sẽ lại tự xưng mình là “ông ngoại Tôn”. Tại sao lại có cách xưng hô lạ lùng như vậy?
Việc Quan Âm Bồ Tát giao nhiệm vụ đi bắt Tôn Ngộ Không cho Nhị Lang Thần có đơn thuần xuất phát từ việc tin tưởng vào pháp lực của vị thần này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo