Tìm kiếm: Đông-ngô
Không xuất hiện và được biết đến nhiều như các anh của mình, nhưng con gái của Quan Vũ vẫn là cái tên được đánh giá rất cao thời Tam Quốc. Cô sở hữu dung mạo xinh đẹp và khả năng cầm quân không hề thua kém đấng mày râu.
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra thì kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao.
Để trả món nợ máu, vị tướng này sẵn sàng ra tay thảm sát toàn bộ gia đình nhà Quan Vũ. Ông vốn cũng là cái tên nổi tiếng của nhà Ngụy.
'Đệ nhất chiến thần' Lã Bố có thể đại bại nếu giao đấu với Trương Phi hơn 100 hiệp. Vì sao?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còncó vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
Vị võ tướng này của Lưu Bị được đánh giá có địa vị cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, nhưng sử gia lại không dám ghi chép lại gì về ông. Nguyên nhân là gì.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo