Tìm kiếm: Đối-tác-toàn-diện
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, chính sách xuyên suốt của Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu.
DNVN - Tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ diễn ra sáng 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam không hy sinh tiến bộ công bằng xã hội để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư, kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 2/2022 đã đổi chiều, với mức nhập siêu 1,96 tỷ USD.
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
DNVN - Dù nhập khẩu giảm 12,6%, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cá tra của Việt Nam nhiều nhất, với kim ngạch 450 triệu USD.
DNVN - Theo người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá mật ong Việt Nam cần phải trên cơ sở khách quan, công bằng, theo đúng quy định của WTO để không gây thiệt hại vô lý cho người nuôi ong và doanh nghiệp Việt Nam.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần nắm chắc và chấp hành nghiêm các quy định, hướng dẫn liên quan đến an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, quy định về truy suất nguồn gốc, mã số vùng trồng, bao bì/nhãn mác…
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Trong bối cảnh “đứt gãy” chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 gây ra, THACO đã làm được điều rất kỳ diệu là xuất khẩu những lô hàng có giá trị rất lớn vào Mỹ - một thị trường rất khó tính. Điều đó khẳng định THACO đã có hướng đi rất đúng đắn và sức bật rất ngoạn mục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo