Tìm kiếm: Động-vật-săn-mồi
Cua nhện, bạch tuộc khổng lồ, mực ống khổng lồ, cá oarfish... đều là những sinh vật to lớn sinh sống dưới biển sâu. Tại sao môi trường biển sâu vừa lạnh, vừa tối lại tồn tại nhiều loài sinh vật khổng lồ đến vậy.
Có một số địa điểm vì lý do an ninh, pháp lý hoặc khoa học nên không cho phép người bình thường ghé thăm.
Sự việc đã xảy ra vào năm 2018 nhưng mới đây bất ngờ được chia sẻ rầm rộ trên diễn đàn Reddit.
Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
Một loài nhện mới, với tên khoa học là Guriurius minuano, vừa được phát hiện ở Nam Mỹ, đưa tổng số loài nhện được biết đến trên thế giới tính đến ngày 6/4 lên 50.000 loài.
Sau khi phân tích gần 40 bộ xương khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus) được tìm thấy trong hơn một thế kỷ qua, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra sự khác biệt và mở ra manh mối về 3 loài Tyrannosaurus khác nhau.
Báo đốm leo lên cây để trốn sư tử nhưng chúa sơn lâm cũng quyết định leo lên.
Hóa thạch “rồng biển" khổng lồ thời tiền sử ở Midlands được mô tả là một trong những phát hiện quan trọng nhất trong lịch sử cổ sinh vật học Anh.
Còn được gọi là nhện mặt trời hoặc bọ cạp gió, nhện lạc đà là một loài nhện sống trên sa mạc được biết đến với kích thước khổng lồ và vết cắn đau đớn.
Bằng cách nghiên cứu lượng đồng vị nitơ trong bộ lông của những con lười khổng lồ, các nhà khoa học xác định rằng những con quái vật đáng sợ này là động vật ăn tạp và có khả năng chúng đã lùng sục khắp Nam Mỹ để tìm kiếm thịt.
Các nhà khoa học đã khai quật được những hóa thạch lâu đời nhất cho đến nay của dòng người bí ẩn được gọi là người Denisovan. Với những bộ xương có tuổi đời 200.000 năm tuổi này, các nhà nghiên cứu lần đầu tiên phát hiện ra các đồ tạo tác bằng đá có liên quan đến họ hàng của loài người hiện đại đã tuyệt chủng.
Việc khai quật được công trình này cho thấy rằng, thay vì cứ chỉ một mực theo dấu của những loài động vật để săn bắt và hái lượm, con người ở thời kỳ Pleistocene đã biết xây dựng cả những công trình kiến trúc phục vụ cho những mục tiêu riêng.
Nạn đánh bắt cá trái phép đang khiến cho loài cá mập đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Con cá sấu bất ngờ tấn công khiến chú voi tỏ ra vô cùng đau đớn.
Con chim lia mang tên Echo trong vườn thú Taronga tại Sydney có thể bắt chước nhiều loại âm thanh khác nhau, từ còi ô tô, tiếng máy khoan cho tới tiếng trẻ khóc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo