Tìm kiếm: đảo-Java
Gà rừng lông xanh (gà rừng Java) có tên khoa học là Gallus Varius. Đây là giống gà đặc hữu của một số hòn đảo ở Indonesia.
Nằm trên miệng núi lửa ở độ cao 2.300m so với mực nước biển, thuộc tỉnh Đông Java (Indonesia), Kawah Ijen được biết đến là “hồ axit lớn nhất thế giới”. Hồ có màu xanh ngọc đặc trưng do nồng độ cao axit và kim loại hòa tan tạo ra.
Ngày 4/12, núi lửa Semeru của Indonesia đã phun trào, phóng ra những đám mây tro nóng cao gần 2 km và nhiều dòng dung nham chảy xuống sườn núi.
Cũng là những dãy nhà được sơn đủ loại màu sắc, mỗi điểm đến này có một vẻ đẹp độc đáo riêng, gây ấn tượng với bất kỳ du khách nào ghé thăm.
Nhắc đến tê giác, chúng ta đều nghĩ ngay đến thảo nguyên Châu Phi. Trong ấn tượng của chúng ta, tê giác hoang dã là loài động vật chỉ tồn tại trên thảo nguyên Châu Phi. Thực tế không phải vậy. Tê giác vẫn tồn tại ở Châu Á.
Cùng với hóa thạch cá sấu được tìm thấy tại Thái Lan và Trung Quốc, đây là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của cá sấu ở châu Á tại thời điểm đó.
Mặc dù có giá cả không rẻ chút nào nhưng 3 loại cà phê này vẫn được săn lùng vì độ thơm ngon khó cưỡng.
Đó đều là những dòng chảy hoặc rất đẹp, hoặc rất hiền hòa, bình lặng nhưng tất cả đều che dấu sự nguy hiểm phía sau vẻ đẹp của chúng.
Dưới đây là những kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp đáng để bạn trải nghiệm.
Những ngôi đền cổ cùng lối kiến trúc độc đáo và giá trị lịch sử lâu đời luôn là điểm đến hấp dẫn du khách.
Borobudur là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, xây dựng vào thế kỷ thứ VIII, tọa lạc ở trung tâm của đảo Java, quốc gia Indonesia, và đã được UNESCO xếp vào di sản thế giới vào năm 1991.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 448.000 ca mắc COVID-19 và 7.771 ca tử vong, nâng tổng người chết từ đầu đại dịch lên gần 4,6 triệu người. Mỹ dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới và chuẩn bị áp dụng chiến lược mới chống biến thể Delta.
Đến sáng 6/9, thế giới có trên 221,49 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,58 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ COVID-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi COVID-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.
Tính đến sáng nay, thế giới đã ghi nhận hơn 217,7 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có hơn 4,5 triệu trường hợp tử vong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo