Tìm kiếm: đất-vườn
Từng tốt nghiệp Đại học kỹ thuật sư phạm Hưng Yên loại khá, ra trường không xin được việc, bực quá, anh Nguyễn Văn Nghĩa sinh năm 1989, tiểu khu 34 (xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) về quê nhà trồng su su.
Việc hoàn thiện, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án giải phóng mặt bằng sân bay Long Thành chậm so với yêu cầu, theo Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể, nguyên nhân là do chưa có quy định cụ thể của pháp luật và việc lập báo cáo khả thi một số khó khăn, lúng túng.
Ngoài giờ lên lớp, thầy Lê Minh Thuận (H.Tam Bình, Vĩnh Long) dành thời gian chăm sóc vườn dừa dứa xen lẫn bưởi da xanh, mang lại lợi nhuận trên 300 triệu đồng mỗi năm.
Mới đây, về xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh (Tuyên Quang) chúng tôi nghe, thấy chuyện lạ-một số hộ mang cỏ dại vào trồng ở vườn cam. Đây là loài cỏ dại do một dự án khoa học vận động bà con trồng cỏ để không “tranh ăn” đất màu của cây cam.
Không cam chịu đói nghèo, vợ chồng ông Nguyễn Quang Huy ở thôn Trúc Đình, xã Việt Thành huyện Trấn Yên (Yên Bái) có thu nhập 200 triệu/năm từ nghề nuôi hươu lấy nhung kết hợp với trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả.
Thông qua tín chấp của nhóm hộ hội phụ nữ, nhiều chị em được vay vốn ngân hàng về đầu tư chăn nuôi, trồng trọt phát triển kinh tế.
Vườn nhãn, chuối của nhiều hộ dân trồng trên diện tích hơn 3.500m2 ở phường Liên Mạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội đang đến ngày thu hoạch thì bất ngờ bị người lạ cho máy móc san phẳng. Sự việc đã được trình báo lên công an suốt hơn một tháng qua song vẫn chưa nhận được hồi âm.
Cải tạo đất phèn, lên liếp trồng quýt đường-loại quả đặc sản từ tỉnh Đồng Tháp, giờ đây anh Nguyễn Hoài Thanh, xã Trường Xuân, huyện Thới Lai (Cần Thơ) có lãi 700 triệu đồng mỗi năm.
Nhờ chăn nuôi bò, trồng cam, quýt, thanh long, ổi xen lẫn trên đồi cà phê rộng 4 ha đã cho gia đình ông Thị thu nhập mỗi năm gần 2 tỷ đồng.
Cây lựu 600 năm tuổi, được mệnh danh là “lựu hoàng đế” đang có đại gia Thượng Hải trả giá lên tới 10 tỷ đồng nhưng chủ nhân của cây này quyết không bán.
Nhà cửa, đất đai, cây cối của các hộ dân nằm trong hành lang đường dây điện 220KV nhưng không được di dời khiến họ luôn nơm nớp lo sợ.
Với đặc thù mọc tự nhiên, không cần bón phân, phun thuốc, thân cây trên 30 năm mới cho thu hoạch, trái trường xứng danh là loại trái cây rừng “ngon, sạch” của vùng Bảy Núi (An Giang). Hiện nay, loại trái trông giống như trái vải này (có người gọi là vải rừng) đang hấp dẫn du khách, tạo thu nhập đáng kể cho bà con dân tộc Khmer.
Chỉ sau vài giờ đăng tải, những hình ảnh về cây xương rồng "khủng" ra hoa rực rỡ này đã nhận được số lượt thích và chia sẻ chóng mặt: Hơn 18.000 lượt thích và hơn 1.000 bình luận.
Khi đào hố để trồng sầu riêng, một nông dân tại huyện Tân Phú (Đồng Nai) đã phát hiện 1 ngôi mộ. Nghi ngờ đây là hài cốt liệt sĩ nên ông đã báo cơ quan chức năng. Theo đó sau 4 ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng đã phát hiện và cất bốc 9 bộ hài cốt liệt sĩ.
Không chỉ vậy, loài hoa này còn mang về cho gia đình chàng trai quê lúa nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo