Tìm kiếm: đồ-đệ-của-Đường-Tăng
Không có thứ này cứu mạng, có lẽ Tôn Ngộ Không đã không thể giữ được mạng sống trong bình Âm Dương Nhị Khí.
Tây Du Ký là một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế 8X, 9X. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân.
Xem “Tây Du Kí”, tôi luôn có một câu hỏi, Đường Tăng bất tài như vậy, tại sao Tôn Ngộ Không cứ phải phò Đường Tăng đi lấy kinh?
Trư Bát Giới là nhân vật được lấy cảm hứng từ hình ảnh con heo nổi tiếng nhất trên màn ảnh.
Trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng nhiều lần phải khốn đốn khi đối mặt với những đại ma đầu sở hữu trí thông minh tuyệt đỉnh.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ 'ngộ' đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Thì ra trong truyện, Sa Tăng không phải là người gánh hành lý như những gì khán giả biết qua phim.
Người tung ra thông tin rằng ăn thịt Đường Tăng có thể trường sinh bất lãokhông bao giờ được nhắc đến cho đến khi thân phận Bạch Cốt Tinh bị bại lộ.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung, hạ đao sát giới gây nhiều biến cố, bị chôn 500 năm dưới đá Ngũ Hành mà vẫn trở thành Phật. Trong khi Trư Bát Giới lại không có được may mắn như thế.
Trong Tây Du Ký, nếu thể hiện hết tất cả bản lĩnh thật sự, thì giữa Tôn Ngộ Không và Na Tra ai là người lợi hại hơn.
Là vị thánh được đánh giá siêu phàm hơn cả Tề Thiên Đại Thánh, Ngưu Ma Vương là ứng cử viên tiềm năng cho vị trí Đại đồ đệ của Đường Tăng Tây Du Ký.
Nhắc đến Trư Bát Giới, người ta thường nghĩ ngay tới một nhân vật háo sắc, nhưng ít ai biết rằng y rất chung tình.
Những câu chuyện trong Tây Du Ký luôn thu hút sự hiếu kì của khán giả, một trong số đó là câu chuyện liên quan đến thuật trương sinh bất lão. Vậy làm thế nào để có thể trường sinh bất lão, Ngô Thừa Ân đã đề cập đến một số phương pháp dưới đây.
Trong Tây Du Ký, trước khi trở thành người được chọn đi Tây Thiên cầu chân kinh, sư phụ Đường Tăng cũng từng trải qua giai đoạn nội tâm bị bó buộc bởi hai chữ "thù" và "hận".
End of content
Không có tin nào tiếp theo