Tìm kiếm: đồ-đệ
Ai đã đọc "Tây Du Ký" đều biết Tôn Ngộ Không dùng cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy thực lực của Trấn Nguyên Tử ra sao.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Đám yêu quái trong Tây Du Ký luôn cho rằng, ăn thịt của Đường Tăng sẽ được trường sinh bất lão. Nhưng có một chi tiết lạ lùng khiến người xem đôi lúc phải thắc mắc: "Vì sao những yêu quái này đã bắt được Đường Tăng lại không lập tức ăn thịt?".
"Nhâm sâm quả" theo như nguyên tác Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân có miêu tả: 3000 năm mới ra hoa, phải đợi thêm 3000 năm sau nữa mới kết quả. Muốn quả chín ăn được lại phải đợi thêm 3000 năm nữa. Tính ra phải một vạn năm mới được ăn. Và trong một vạn năm ấy chỉ kết được ba mươi quả.
Vào thời cổ đại, phụ nữ là nhóm yếu thế và dễ bị bắt nạt nhất. Về phần Tây Lương Nữ Quốc (hay Nữ Nhi Quốc) trong "Tây Du Ký", họ đều là phụ nữ phàm trần có nhan sắc sinh đẹp, nhưng điều kỳ lạ là ngoài thầy trò Đường Tăng, không có bất kỳ một nam nhân hay yêu quái nào xâm phạm đất nước này.
Hẳn nhiều người sẽ nghĩ Phật Như Lai là người mạnh nhất trong "Tây Du Ký". Nhưng thực ra, đây mới là vị đại thần mạnh nhất, dù chỉ xuất hiện một lần cũng khiến những người đứng đầu Tam giới sợ hãi.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Ngưu Ma Vương từng kết nghĩa huynh đệ và được Tôn Ngộ Không gọi là đại ca. Về thực lực, Tôn Ngộ Không gần như không có cửa thắng Ngưu Ma Vương cho dù đã liên thủ với Bát Giới. Nếu Na Tra không kịp thời xuất hiện trợ giúp thì chắc chắn Ngưu Ma Vương đã không bại trận.
Tại sao Hoàng Dung lại nhiều lần chia rẽ Dương Quá và Tiểu Long Nữ.
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng.
Trư Bát Giới, nhân vật nổi tiếng trong "Tây Du Ký", thường được gắn liền với hình ảnh ham ăn, háo sắc. Nhiều người thậm chí còn coi lão Trư là kẻ dâm đãng nhất. Thế nhưng, ẩn sau lớp vỏ háo sắc ấy là một sự thật ít ai ngờ tới, Trư Bát Giới chính là "khắc tinh" của không ít nữ yêu xinh đẹp.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Phật Như Lai phong thưởng, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo