Tìm kiếm: vua Lê
Theo cuốn “Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long” thì cái tên đầu tiên của Hà Nội chính là cái tên này, ắt hẳn với nhiều người dân thủ đô cũng ít khi nghe thấy.
2 thiếu nữ kéo cờ Tổ quốc trong lễ Tuyên ngôn Độc lập: Bất ngờ thân thế, 1 người sau là vợ đại tướng
Trong lễ Tuyên ngôn độc lập năm 1945, hai người đảm nhận vai trò kéo cờ là hai thiếu nữ tuổi chỉ vừa 19, 20. Vì sao họ được chọn? Cuộc sống sau này ra sao.
Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.
Vừa bước chân vào độ tuổi trưởng thành, vị vua này cùng mẹ đã bị chính người thân thiết nhất sát hại để cướp ngai vàng.
Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng: 12 tuổi làm hoàng hậu, làm con dâu của chị gái
Vị công chúa này nổi tiếng đẹp sắc nước hương trời, cơ thể có mùi hương lạ, vô cùng cuốn hút. Dù 2 lần làm vợ vua nhưng cuộc đời của bà chẳng mấy êm đềm, bà mất khi vừa tròn 27 tuổi.
Vị minh quân này có vai trò vô cùng to lớn trong lịch sử Việt Nam. Nói đến ông, không thể không kể đến thái độ mạnh mẽ, kiên quyết bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
DNVN - Mùa xuân năm 987, Vua Lê Đại Hành đã khai mở Lễ hội Tịch điền cầu mùa màng tốt tươi tại chân núi Đọi (Duy Tiên, Hà Nam). Hơn một thiên niên kỷ sau, tại vùng đất này, một cuộc khai mở khác cũng bắt đầu: tôn vinh và làm giàu tài nguyên văn hóa tại “bảo tàng” công viên lễ hội gần 9ha giữa lòng đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City, Phủ Lý.
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Trong số các dòng họ khoa bảng nổi tiếng ở Việt Nam, dòng họ này có vị trí vô cùng vững vàng. Trong lịch sử nước ta, hiếm có họ nào đạt được kỳ tích như họ.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Trước khi có tên gọi là Hà Nội như hiện tại, Hà Nội từng có rất nhiều tên gọi khác. Vậy đâu là tên gọi đầu tiên của Thủ đô nước ta.
Công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam khiến du khách choáng ngợp với kiến trúc kỳ vĩ cùng đồ nội thất dát vàng.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Ở khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có một bãi biển lâu đời, vô cùng nổi tiếng. Nó là biển Sa Huỳnh. Sử sách chép lại, xưa kia vùng biển này được gọi là biển Sa Hoàng, mang ý nghĩa là “bãi cát vàng”. Nhưng ngày đó chữ “Hoàng” phạm húy vì trùng với tên chúa Nguyễn Hoàng. Thế nên người dân đổi tên biển thành Sa Huỳnh và giữ cho đến nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo