Tìm kiếm: Đào-giếng
Châu Phi là nơi rất màu mỡ, có hệ sinh thái phong phú và tài nguyên khoáng sản phong phú. Mặc dù thời tiết ở Châu Phi nóng và khô nhưng Châu Phi thực sự rất giàu tài nguyên nước ngầm, nước có thể đào lên mà không cần đào quá sâu.
Ngay từ 5700 năm trước, trong nền văn hóa cổ đại, giếng nước đã được xây dựng khá phức tạp và tinh xảo. Phát minh này có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền văn minh nhân loại.
Việc đào giếng sau đó tìm ra được kho báu là điều hiếm gặp nhưng một khi xảy ra lại tạo ra một cơn ‘địa chấn’. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ.
Trước khi có nước máy, người xưa chủ yếu dựa vào việc đào giếng để lấy nước, ngoài nước sông hồ. Một cái giếng do một hoặc nhiều gia đình đào thường là đủ sử dụng.
DNVN - Việc tìm thấy rùa trong giếng cổ không phải là điều hiếm gặp. Người xưa tin rằng rùa có liên quan mật thiết đến nước, giống như những hồn linh trong thần thoại cổ đại.
Thỉnh thoảng khi đi đường chúng ta vẫn hay nhìn thấy những ngôi nhà được đắp số nổi trước cửa và không biết ý nghĩa thực sự của con số đó là gì. Techz.vn sẽ giải đáp cho độc giả tận tình về những con số bí ẩn này.
Châu Phi là lục địa giàu tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng nông nghiệp nhưng cũng từng trải qua nạn đói và nghèo đói. Nhưng tại sao người châu Phi không sử dụng tài nguyên đất và nước của mình để phát triển sản xuất nông nghiệp và cải thiện cuộc sống.
Việc đào giếng sau đó tìm ra được kho báu là điều hiếm gặp nhưng một khi xảy ra lại tạo ra một cơn ‘địa chấn’. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ.
Lý do giải thích cho việc làm khá lạ lùng của Tần Thùy Hoàng xưa kia là gì?
Một bãi tắm nối với dãi cát dài hàng cây số chia đôi biển lớn, lăn tăn gợn sóng từ hai phía, tạo thành con đường cắt trắng độc đáo giữa biển trời Điệp Sơn khiến du khách choáng ngợp
Câu trả lời là gần như không có, bởi ở những nơi được cho là có nhiều vàng bạc châu báu của các vị Pharaoh hay đến các hoàng đế Trung Quốc. Chỉ có may mắn và sự đánh đổi mới có thể giúp một vài người sống sót thoát được những ngôi mộ cổ đầy cạm bẫy này.
Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Xem clip, nhiều người đặt ra câu hỏi là: Tại sao lại tưới nước lên đất? Không sợ ảnh hưởng đến di tích và những pho tượng đất nung quý giá sao.
Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.
Bạn đã bao giờ nghe đến loài kangaroo đá? Nó là một loài kangaroo rất thông minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo