Tìm kiếm: Bầu-khí-quyển
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Dù sở hữu một từ quyển hùng mạnh gấp 14 lần Trái Đất, Sao Mộc hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời vẫn không thể tránh khỏi những đòn tấn công dữ dội từ ngôi sao mẹ. Mặt Trời, với những cơn gió mặt trời khốc liệt, liên tục làm suy yếu "lá chắn phòng thủ" tưởng như bất khả xâm phạm của hành tinh khí khổng lồ này.
DNVN - Một nghiên cứu khoa học đã cảnh báo rằng bầu khí quyển trái đất sẽ trải qua sự thay đổi đáng kể trong tương lai xa, với hàm lượng oxy sụt giảm nghiêm trọng và nồng độ methane tăng cao, đe dọa đến sự sống phụ thuộc vào oxy trên hành tinh.
DNVN - Những hành tinh có khả năng duy trì sự sống có thể đang ẩn náu ở những nơi tưởng chừng như chết chóc nhất trong các thiên hà.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện hai hành tinh mới đầy hứa hẹn quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 250 năm ánh sáng và một trong số đó được mệnh danh là “Trái Đất tử thần” vì những đặc điểm vừa quen thuộc vừa cực đoan.
DNVN - Khi nói đến tên lửa, nhiều người thắc mắc: “Trong không gian không có không khí để đẩy vào, thì làm sao tên lửa có thể di chuyển được?” Câu trả lời nằm ở nguyên lý vật lý cổ điển mà bạn có thể đã học từ thời trung học – định luật III của Newton.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Hệ Mặt Trời – mái nhà vũ trụ của chúng ta – hiện có 8 hành tinh chính thức. Nhưng nếu bạn từng học rằng hệ này có 9 hành tinh, thì bạn không sai – chỉ là kiến thức đó đã được cập nhật lại từ năm 2006. Vậy chuyện gì đã xảy ra với hành tinh thứ 9, và vì sao hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 thành viên?
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Trái Đất, với khối lượng ước tính lên đến 60 nghìn tỷ tấn. Nghe đến con số ấy, nhiều người không khỏi thắc mắc: với trọng lượng khổng lồ như vậy, vì sao Trái Đất không “rơi” xuống đâu đó giữa vũ trụ? Câu trả lời nằm ở những nguyên lý vật lý cơ bản, nhưng lại kỳ diệu đến mức khiến ta phải ngạc nhiên.
DNVN - Trong những ngày nắng đẹp, không ít người nhìn lên trời và tự hỏi: "Mây có màu xanh không, hay đó chỉ là màu của bầu trời?" Câu hỏi tưởng chừng đơn giản này lại liên quan đến nhiều hiện tượng vật lý thú vị phía sau khung cảnh quen thuộc mà chúng ta vẫn ngắm nhìn mỗi ngày.
Chỉ một nắm đất đã có giá lên tới 9 tỷ USD khiến người siêu giàu cũng khó có thể mua nổi vì mức độ quý hiếm. Vậy, đây là loại đất gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo