Tìm kiếm: Chú-Hỏa
Chắc hẳn khi nghe con số về tổng khối tài sản với hơn 20.000 căn nhà mặt phố ngay tại Sài Gòn, ai ai cũng phải trầm trồ thán phục về một vị đại gia lẫy lừng. Tuy nhiên, xoay quanh câu chuyện về cuộc đời của “Chú Hỏa” còn có rất nhiều giai thoại, đồn thổi mà hậu thế sau này phải tò mò.
Không cần đi đâu xa, ngay tại Việt Nam cũng có vô số địa điểm tâm linh bí ẩn, biệt thự ma ám đang chờ đợi được khách du lịch khám phá.
Không ai chứng minh được nguồn tin nhưng tin đồn đã làm cho một công trình mang đậm nét kiến trúc phương tây cổ điển trở nên hoang phế, điêu tàn.
Anh xe ôm chở tôi theo con đường dọc biển. Qua khỏi Dinh Cô (Thị trấn Long Hải, H. Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), anh chỉ cho tôi xem một lâu đài xây dựng trên triền núi: "Lâu đài ma ở Long Hải đó chú". Tôi ngước nhìn, đó là một lâu đài sừng sững hướng về biển uy nghi và trầm mặc.
Ngôi cổ mộ nằm lọt thỏm trong con hẻm nhỏ trên đường Phú Thọ Hòa (Phú Thọ Hòa, Tân Phú, TP.HCM). Mộ được xây bằng đá, có tường rào, mái che, họa tiết chạm khắc công phu. Người nằm trong mộ là vợ chồng ông Lý Tường Quan, hay còn gọi là bá hộ Xường, người đứng thứ ba trong bốn người giàu có nhất Nam kỳ lục tỉnh.
Đây là giai thoại được kể bởi những người sống ở Sài Gòn vào những thập niên đầu thế kỷ 20.
Được xây dựng năm 1925, khách sạn Majectic từng là một biểu tượng cho sự xa hoa tráng lệ của Sài Gòn xưa. Cùng xem những hình ảnh lịch sử quý giá về khách sạn này thuở ban đầu.
Không cần tìm kiếm đâu xa, ngay ở Việt Nam cũng có vô vàn những địa điểm kỳ bí, đáng sợ. Trải qua dòng chảy của thời gian và sự khắc nghiệt của thiên nhiên, lớp bụi phủ lên các công trình này ngày càng dày. Thế nhưng chính sự đổ nát, hoang tàn của chúng lại làm nên một vẻ đẹp hấp dẫn không ít khách du lịch.
Ban đêm, bất đắc dĩ phải đi giữa nghĩa địa với hàng nghìn ngôi mộ, có lẽ ai cũng cảm thấy rợn người. Ấy vậy mà có nhiều gia đình với những đứa trẻ bao năm qua đã gắn đời mình bên các nấm mồ!
Ban đêm, bất đắc dĩ phải đi giữa nghĩa địa với hàng nghìn ngôi mộ, có lẽ ai cũng cảm thấy rợn người. Ấy vậy mà có nhiều gia đình với những đứa trẻ bao năm qua đã gắn đời mình bên các nấm mồ!
Từ thời xa xưa, ở Sài Gòn đã phổ biến câu nói “Ăn mày Tàu". Là vì đi ăn xin ở đâu thì đi, nhưng không thể vào khu người Hoa ở Chợ Lớn để xin được, vì người Hoa tuyệt đối không cho tiền người đi ăn xin, mà ngược lại họ sẵn sàng đưa tay ra để giúp đỡ, tạo cơ hội công ăn việc làm cho người nghèo khổ, sa cơ lỡ vận, để tự mưu sinh và sau đó có thể làm giàu.
Từng sở hữu hầu hết các căn nhà lớn nhỏ ở những con phố thuộc khu vực trung tâm Sài Gòn vào thế kỷ trước. Người đàn ông với đôi gánh hàng phế liệu đã trở thành một trong bốn người giàu có nhất Việt Nam thời đó, nhưng cuộc đời của ông cũng là một bí ẩn cho đến nay chưa có lời giải đáp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo