Tìm kiếm: Cách-mạng-công-nghiệp-lần-thứ-4

DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ, nhưng hiện số lượng "kỳ lân" (các doanh nghiệp khởi nghiệp có định giá trên 1 tỷ USD) vẫn còn khiêm tốn. Một trong những nguyên nhân chính là những rào cản trong việc tiếp cận thị trường vốn, đặc biệt là cơ chế IPO (chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng).
DNVN - Phát biểu trước các giáo sư, giảng viên và sinh viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là "chìa khoá vàng" giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, hiện thực hoá khát vọng dân tộc, vươn lên bắt kịp thời đại
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trung tâm đào tạo xuất sắc và tài năng về công nghệ 4.0 đến năm 2030, trong đó đề xuất hỗ trợ học phí, cấp học bổng để nâng cao chất lượng người học trong một số lĩnh vực công nghệ ưu tiên của công nghiệp 4.0
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
Theo Nghị quyết số 25/NQ-CP về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có 3 tỉnh nằm trong 18 địa phương được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng GRDP hai con số và không có địa phương nào tăng trưởng dưới 8%.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn. Trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam hiện đang tham gia vào các công đoạn: thiết kế, kiểm thử, đóng gói vi mạch, sản xuất thiết bị và nguyên liệu liên quan đến bán dẫn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo