Tìm kiếm: Giá-thép-xây-dựng
(DNVN) - Theo dự báo, trong tháng 1/2017, giá bán lẻ thép xây dựng tại các thị trường trong nước cơ bản ổn định.
Thị trường nhà đất đang ghi nhận các biểu hiện tốt về sự hồi phục trong tương lai không xa. Thanh khoản tốt cả ở mảng đầu tư lẫn đáp ứng nhu cầu thực, giá trị BĐS căn hộ mới đây còn được “tâng” lên ở một số dự án tốt.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), mặc dù tháng 9 là tháng cuối cùng của Quý III và cũng bắt đầu bước vào mùa xây dựng, nhưng nhìn chung tình hình sản xuất và bán hàng thép xây dựng vẫn tiến triển chậm.
Tính đến hết ngày 31/10, mặc dù đã quá hạn nộp báo cáo tài chính quý 3 đối với doanh nghiệp không có công ty con hoặc đơn vị kế toán trực thuộc (hạn cuối cùng là ngày 20/10), nhưng vẫn còn gần 100 doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chưa nộp báo cáo.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), hiện các doanh nghiệp (DN) ngành thép đang trong tình trạng báo động đỏ, đối mặt nguy cơ phá sản nếu không có sự can thiệp kịp thời bằng các chính sách của nhà nước.
Lý do dẫn tới nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh thép là điều không tránh khỏi, bởi thị trường bất động sản còn trầm lắng, cùng với thép Trung Quốc tràn vào lấn át thép nội địa, rồi lại phải đối mặt với hàng loạt thách thức áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép xuất khẩu.
Thị trường BĐS - đầu ra chính của ngành thép chưa khởi động trở lại, dòng vốn cho thị trường BĐS chưa được khơi thông; thép giá rẻ từ Trung Quốc tiếp tục nhập vào trong nước khiến các DN thép trong nước lao đao.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo