Tìm kiếm: Göbekli-Tepe
Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.
Một bức phù điêu bằng đá 11.000 năm tuổi ở phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ có hình ảnh những con báo hoa mai và hai người đàn ông, một trong số họ đang giữ bộ phận sinh dục của mình, là bức phù điêu lâu đời nhất được ghi nhận, một nghiên cứu mới cho thấy.
Bạn đã bao giờ thắc mắc đâu là thành phố có người sinh sống ở vị trí thấp nhất thế giới chưa.
Các chuyên gia tin rằng, một tác động vũ trụ tàn khốc tấn công Trái Đất 13.000 năm trước có thể đã tàn phá đến mức đưa loài người từ sống du mục thành những người định cư.
Thời kỳ Đồ đá mới bắt đầu vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Đây là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại vì nó đánh dấu sự khởi đầu của các nền văn minh. Tổ tiên của chúng ta bắt đầu định cư vào khoảng thời gian này với một số địa điểm đã được các nhà khoa học khai quật, nghiên cứu.
Một trong những kiến trúc cự thạch cổ xưa bậc nhất nhân loại đã gây sửng sốt khi được tìm thấy ở vùng hoang mạc thuộc Göbekli Tepe, Thổ Nhĩ Kỳ.
Liệu có thể có nhiều “cổng trời” trên Trái đất được kết nối với các thiên hà khác hay không? Đó là những hành tinh nào.
Khu đền Göbekli Tepe được phát hiện một đỉnh đồi xa xôi tại miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những điểm đến nổi tiếng thế giới. Đây được cho là khu đền cổ xưa nhất của nhân loại khi được hình thành vào khoảng hơn 11.000 năm trước.
Các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra lời giải đáp cho nhiều bí ẩn trong lịch sử nhân loại, như bản thảo Voynich, Hải nhân, cuộc chiến UFO hay căn bệnh nhảy múa,...
Các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra lời giải đáp cho nhiều bí ẩn trong lịch sử nhân loại, như bản thảo Voynich, Hải nhân, cuộc chiến UFO hay căn bệnh nhảy múa,...
End of content
Không có tin nào tiếp theo