Tìm kiếm: Kế-Hoàng-hậu-Na-Lạp
DNVN - Trong dòng chảy lịch sử đầy rẫy những nhân vật quyền quý, Khánh Cung Hoàng quý phi Lục thị nổi bật không chỉ bởi sự khôn khéo mà còn nhờ vai trò đặc biệt của bà trong triều đình Thanh. Dù xuất thân khiêm tốn, không có con cái, bà vẫn nhận được sự vinh sủng và quyền uy hiếm thấy nhờ trí tuệ và tài năng vượt trội.
Khác xa phim ảnh, phi tần thời nhà Thanh mắc lỗi không bị đày vào lãnh cung mà áp dụng hình phạt này
Theo các nhà sử học, các phi tần thời nhà Thanh nếu phạm sai lầm sẽ bị trừng phạt bằng cách hạ cấp bậc và lương bổng thay vì bị đày vào lãnh cung như trên phim ảnh.
Gia Khánh chính là vị vua góp phần rất lớn bắt đầu cho chuỗi ngày suy tàn của triều đại nhà Thanh.
Kế Hoàng hậu Na Lạp thị dù bị thất sủng vẫn có số phận may mắn hơn vị phi tần này. Hậu thế vẫn luôn đặt câu hỏi, liệu bà đã làm gì mà lại bị Càn Long ruồng bỏ như vậy.
Trong lịch sử Trung Hoa, Hoàng hậu có địa vị và quyền lực tối cao, không một phi tần nào dám đối đầu.
Khánh Cung Hoàng quý phi dù xuất thân khiêm tốn nhưng dựa vào sự khéo léo của bản thân, bà vẫn có được địa vị rất cao dù không có con cái.
Phương phi Trần thị cũng chỉ là một trong hàng nghìn đóa hoa muôn sắc trong hậu cung nhà Thanh nhưng nàng vẫn rất may mắn khi được Hoàng đế sủng ái.
Trong lịch sử Trung Hoa, Hoàng hậu có địa vị và quyền lực tối cao, không một phi tần nào dám đối đầu.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Ngoài 2 hoàng tử, vị phi tần này còn hạ sinh Hòa Thạc Hòa Gia Công chúa, người được xem là nguyên mẫu của nhân vật Hạ Tử Vi trong phim truyền hình "Hoàn Châu Cách Cách".
Theo một số nhà sử gia, Càn Long không muốn lập Lệnh Phi làm Hoàng hậu vì không muốn mang tiếng là ông vua nhìn sắc chọn hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo