Tìm kiếm: Ngân-hàng-Trung-ương-Nga
Lời đe dọa của ông Trump về việc áp thuế 100% với các nước BRICS được đánh giá là mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các quốc gia BRICS vẫn tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, nhưng việc này sẽ diễn ra từ từ và thận trọng, chứ không phải là một cuộc cách mạng tiền tệ nhanh chóng.
DNVN - Ngày 27/11, Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga bất ngờ thông báo dừng việc mua ngoại tệ trên thị trường nội địa từ ngày 28/11 đến hết năm.
Nền kinh tế Nga, dù đang tăng trưởng tích cực và tỷ lệ thất nghiệp thấp, lại nguy cơ đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong bối cảnh chi tiêu quân sự tăng vọt.
DNVN - Năm 2023, các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã mua vào 1.037 tấn vàng, đánh dấu khối lượng mua hàng năm lớn thứ hai trong lịch sử, chỉ sau kỷ lục 1.082 tấn vào năm 2022. Các nước như Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan và Ấn Độ cũng đã tích cực gia tăng dự trữ vàng trong 10 năm qua.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm nay (26/7) đã bác bỏ các thông tin nói rằng nền kinh tế Nga đang đối mặt với tình trạng lạm phát và phát triển quá nóng.
Trong bối cảnh xung đột đang diễn ra, cả Nga và Ukraine đều đạt được những thành tựu kinh tế đáng kể. Ukraine vươn lên nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao nhờ phục hồi mạnh mẽ, trong khi Nga chứng kiến sự tăng trưởng vững chắc bất chấp những thách thức nội tại và quốc tế.
Bất chấp xung đột Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo PPP. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này liệu có thực sự bền vững?
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Ngày 8/5, Bỉ - nước hiện giữ chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) - thông báo đại sứ các nước thành viên EU đã nhất trí trên nguyên tắc về việc sử dụng lợi nhuận thu được từ tài sản bị phong tỏa của Nga để cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine.
Các nhà nghiên cứu đánh giá những biện pháp trừng phạt Nga của các quốc gia phương Tây đã tới hạn và hầu như không thể làm gì để chặn tăng trưởng kinh tế của nước này.
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
Nền kinh tế Nga đã thách thức mọi dự báo của các chuyên gia phương Tây khi không những không sụp đổ mà còn trở thành quốc gia tăng trưởng nhanh nhất ở châu Âu vào cuối năm 2023. Tuy nhiên một số chuyên gia cho rằng tăng trưởng kinh tế của Nga đang "quá nóng".
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương Nga sẽ tiến hành thí điểm sử dụng đồng ruble kỹ thuật số trong một số hoạt động chi tiêu ngân sách năm 2024.
Ngày 27/9, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) cho biết, họ kỳ vọng nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng vào năm 2023 nhờ giá dầu tăng, sau khi từng dự báo nước này sẽ rơi vào suy thoái hồi đầu năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo