Tìm kiếm: Phim-truyền-hình
Phiên bản truyền hình của Tây Du Ký đã lược bỏ những chi tiết đáng sợ, người xem có thể đã bị đánh lừa và chưa thể biết hết những sự thật liên quan đến tác phẩm huyền thoại này.
Hiện tại, con gái nữ chính Nhật Ký Vàng Anh nay đã cao lớn, thừa hưởng nhiều nét đẹp của mẹ.
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không.
Chỉ xuất hiện 3 phút, nữ diễn viên này được nhận cát-xê cao hơn cả vai Tôn Ngộ Không, thậm chí còn được đạo diễn dùng máy bay đến đón.
"Tây Du Ký" của tác giả Ngô Thừa Ân là một trong những tác phẩm kinh điển của văn học Trung Hoa. Nó còn được mệnh danh là Tứ đại danh tác của Trung Quốc cùng với "Hồng Lâu Mộng", "Tam Quốc Diễn Nghĩa" và "Thủy Hử".
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
DNVN - Mới đây, diễn viên Nhan Phúc Vinh thu hút sự chú ý khi tham gia một sự kiện với vẻ điển trai, lịch lãm.
Dù là những bộ phim "ăn khách" có kinh phí đầu tư lớn, nhưng nhiều tình huống hài hước vì mắc lỗi đạo cụ và trang phục vẫn xảy ra khiến khán giả tinh mắt không nhịn được cười.
Ngoài sự nghiệp rực rỡ, ít ai biết câu chuyện tình ái đầy kịch tính của Thành Long với hai người phụ nữ: Lâm Phụng Kiều và Ngô Ỷ Lợi. Đây không chỉ là một scandal tình ái thông thường, mà còn là bức tranh phản chiếu những góc khuất của một con người, giữa danh vọng, tiền tài và trách nhiệm gia đình.
Gia Cát Lượng thường được khắc họa với hình ảnh trên tay cầm một chiếc quạt lông vũ. Đây là một trong những vật bất ly thân của vị thừa tướng hàng đầu Thục Hán.
"Tây Du Ký" là một trong "tứ đại danh tác" của văn học Trung Quốc. Tuy nhiên, một học sinh 11 tuổi đã phát hiện ra tình tiết vô lý trong tác phẩm.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Tuổi thọ trung bình của con người thời xưa rất thấp, đặc biệt là các vị hoàng đế của các triều đại trước đây đều có tuổi thọ ngắn ngủi. Có rất ít vị hoàng đế sống đến tuổi sáu mươi.
Trong "Tây Du Ký", quả đào tiên trên thiên đình và quả nhân sâm ở hạ giới đều có công dụng giúp kéo dài tuổi thọ, tăng cường pháp lực.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo