Tìm kiếm: Sinh-học
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng thắc mắc: tại sao mỗi người lại có một khuôn mặt khác biệt, dù chúng ta đều có những đặc điểm cơ bản giống nhau như mắt, mũi, miệng? Câu trả lời cho sự đa dạng này nằm ở quá trình di truyền và sự phát triển của cơ thể con người, tạo nên những nét riêng biệt cho mỗi khuôn mặt.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng trải qua cảm giác tim đập nhanh, hồi hộp khi đối diện với một người nào đó đặc biệt. Nhưng cũng có những người ta gặp, trái tim lại chẳng hề xao động. Vậy điều gì khiến tim ta "lỗi nhịp" với người này mà lại "bình thường" với người khác?
DNVN - Nếu không có cú va chạm định mệnh từ vũ trụ cách đây 66 triệu năm, có lẽ khủng long vẫn đang sải bước bên cạnh loài người trên hành tinh này.
DNVN - Âm thanh rợn người trong lò hỏa táng hóa ra lại là kết quả của những quy luật sinh học bình thường – không có gì huyền bí.
DNVN - 6 startup Việt có năng lực sáng tạo và tinh thần hội nhập quốc tế, gồm AirX Carbon, Alternō, EBOOST, Stride, BUYO và Enfarm được chương trình "Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) năm 2025" lựa chọn để hỗ trợ thúc đẩy các giải pháp sáng tạo phục vụ chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.
DNVN - Transylvania – vùng đất nổi tiếng với những truyền thuyết về ma cà rồng – vừa bất ngờ trở thành tâm điểm của giới khoa học khi một sinh vật khổng lồ cổ đại được khai quật tại đây.
DNVN - Theo định nghĩa thực vật học, một quả (fruit) là phần của cây phát triển từ noãn của hoa và chứa hạt bên trong. Nhưng dâu tây lại phát triển theo một cách rất đặc biệt
DNVN - Sư tử và hổ – những mãnh thú thống trị thiên nhiên – lại chỉ giao phối trong vòng… 30 giây mỗi lần. Tại sao những sinh vật đầy quyền lực ấy lại có đời sống tình dục “nhanh như chớp” đến vậy?
DNVN - Trong các khu rừng nhiệt đới tươi xanh ở Trung và Nam Mỹ, một loài sinh vật nhỏ bé nhưng lại mang trong mình sự nguy hiểm chết người – đó chính là ếch phi tiêu độc.
DNVN - Một câu chuyện kỳ diệu vừa diễn ra tại Vườn thú Philadelphia khi một cá thể rùa Galápagos khổng lồ, khoảng 100 tuổi, đã lần đầu tiên làm mẹ, đánh dấu cột mốc lịch sử cho cả loài rùa quý hiếm lẫn vườn thú lâu đời này.
DNVN - Đảo rắn thuộc địa phận Brazil, nằm phía Nam Đại Tây Dương này hiện được xem là nơi nguy hiểm nhất thế giới, đến mức cấm tuyệt đối con người được bén mảng tới.
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
Trăn Anaconda là loài trăn khổng lồ sống ở lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ. Dài hơn chục mét, nặng cả tấn, sống đơn độc nhưng lại rất hung tàn với những đòn tấn công đột ngột khiến con mồi không thể chạy thoát.
DNVN - Vào cuối những năm 1800, nhà nhân chủng học và giải phẫu học người Anh, Arthur Thomson, đã khẳng định rằng những người có tổ tiên sống ở vùng khí hậu lạnh, khô cằn thường sở hữu mũi mỏng và dài hơn, trong khi những người đến từ vùng khí hậu ấm, ẩm ướt lại có mũi ngắn và dày hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo