Tìm kiếm: Săn-Mồi
DNVN - Sự việc xảy ra tại một công viên gần vườn thú Phuket ở Chalong, phía Đông đảo Phuket, Thái Lan.
DNVN - Những tưởng sẽ bỏ mạng trước sư tử, nào ngờ ngựa vằn có màn lật kèo xuất sắc.
DNVN - Đoạn clip được ghi lại tại Công viên Quốc gia Ranthambore của bang Rajasthan, Ấn Độ.
DNVN – Một con cá da trơn đã tận dụng thời cơ lúc bầy bồ câu đang tắm mát để tìm kiếm bữa ăn dễ dàng.
DNVN – 2 cú húc cực mạnh của chú trâu rừng đã khiến sư tử đực đau đớn và buộc phải bỏ chạy trối chết.
DNVN - Rắn Chrysopelea – loài rắn kỳ lạ ở Đông Nam Á – đã khiến cả thế giới ngạc nhiên với khả năng lượn mình qua không trung, bẻ lái linh hoạt như một sinh vật có cánh thực thụ. Liệu đây có phải là một phép màu của tự nhiên?
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
DNVN - Những tưởng sẽ có bữa ăn no, ai ngờ đàn sư tử lại chẳng thể làm gì được trâu rừng.
DNVN - Cá sấu hay dùng cú vặn tử thần để để kết liễu con mồi.
DNVN - Có vẻ như ong bắp cày không phải là đối thủ của bọ cạp.
DNVN - Thay vì phản kháng, thằn lằn lựa chọn nằm im chờ rắn hổ mang chết.
DNVN - Cái kết của chó sói sẽ ra sao?
DNVN - Sau bao nỗ lực, cuối cùng trâu rừng đã giải cứu thành công con non.
End of content
Không có tin nào tiếp theo