Tìm kiếm: Thừa-Thiên-Cao-Hoàng-Hậu
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ ‘tứ bất’, không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Theo sử sách, đây là dòng họ có nhiều người làm vua nhất lịch sử Việt Nam, tới 31 người.
Nam Phương là hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Xuyên qua cánh rừng thông lớn rợp bóng mát và tiếng gió vi vu, khung cảnh di sản hiện ra khiến những lữ khách như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh. Đó chính là nơi an nghỉ của vị vua sáng lập triều Nguyễn - Gia Long.
Dù nằm cách xa kinh thành nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế. Đây là nơi an nghỉ của vị hoàng đế đầu tiên sáng lập ra triều Nguyễn, là sự kết hợp hoàn hảo của kiến trúc và thiên nhiên, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của sự hùng vĩ, thơ mộng, hoang sơ mà cũng không kém phần liêu trai.
Bà đã bao phen gian nan bôn tẩu khắp đó đây cùng vua Gia Long suốt mấy chục năm. Chính sử đánh giá Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Từng lâm cảnh đầu rơi với thịt nát xương tan, người ta đồn rằng đây là những vị thần trấn yểm, bảo vệ giấc ngủ và gìn giữ kho báu mà triều thần an táng cùng Vua Gia Long dưới lòng cổ mộ.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo