Tìm kiếm: Tiền-mất-giá
Con cứ để vàng cưới lại mẹ cầm cho. Ngộ nhỡ kẻ nào dòm ngó thì lại mất' - mẹ chồng nói với Loan.
DNVN - Báo cáo về Xu hướng Nhu cầu vàng của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) quý 2/2024 cho thấy tổng nhu cầu vàng toàn cầu tăng 4% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1.258 tấn, đánh dấu quý 2 tăng mạnh nhất theo dữ liệu của tổ chức này.
"Con cứ để vàng cưới lại mẹ cầm cho. Ngộ nhỡ kẻ nào dòm ngó thì lại mất" - mẹ chồng nói với Loan.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị tiếp tục xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc.
DNVN - Cần xây dựng các loại trái phiếu an toàn cao để thu hút nhà đầu tư như trái phiếu do các ngân hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh phát hành và được Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh thanh toán.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trang điện tử www.laophattananews.com thuộc Hội nhà báo Lào đăng bài viết “Kinh nghiệm từ Việt Nam: Kinh tế tăng trưởng tốt trong bối cảnh thế giới suy giảm”.
Bloomberg dự báo đồng Won Hàn Quốc sẽ tiếp tục tăng giá lên mức cao hơn sau khi thoát khỏi mức đáy của 13 năm và trở thành đồng tiền tăng giá mạnh nhất ở khu vực châu Á.
Hôm qua (23/9) đánh dấu mốc lần đầu tiên sau 2 năm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định tăng lãi suất điều hành để góp phần giảm áp lực tỷ giá.
Theo giới chuyên gia, nhờ sự điều hành kịp thời của Chính phủ, linh hoạt phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài khóa đã giúp ổn định tỷ giá, góp phần kiềm chế lạm phát.
"Con cứ để vàng cưới lại mẹ cầm cho. Ngộ nhỡ kẻ nào dòm ngó thì lại mất" - mẹ chồng nói với Loan.
Giá xăng tăng, giá hàng hóa, dịch vụ tăng. Tuy nhiên, phải chờ đến 5 lần giá xăng giảm liên tiếp, giá các mặt hàng này mới điều chỉnh giảm.
Đồng USD mạnh lên sau 4 lần tăng lãi suất liên tiếp đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam.
Đồng Euro hay Yen Nhật đều đã mất giá rất mạnh so với đồng USD, xuống mức thấp nhất trong hơn 20 năm qua.
Như một lẽ tất yếu, sau mỗi đợt khủng hoảng, khi các dòng tiền đổ mạnh vào nền kinh tế nhằm hàn gắn những vết thương và phục hồi tăng trưởng, những nguy cơ về “sốt giá” bất động sản lại hiện hữu, đòi hỏi phải có những giải pháp kiểm soát tốt.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo