Tìm kiếm: TĂNG-TRƯỞNG-KINH-TẾ
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
Thành tựu này đến từ sự cải thiện điều kiện thương mại, tăng giá xuất khẩu chủ lực và kiểm soát lạm phát hiệu quả. Nếu duy trì đà tăng trưởng, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc có thể chạm mốc 37.000 USD vào năm 2025.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị ngành ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; tập trung tín dụng cho các ngành nghề, chương trình ưu tiên như Chương trình phát triển nhà ở xã hội...
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
DNVN - Chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng nền kinh tế Việt Nam 2025 tiếp đà khởi sắc, tuy nhiên cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn.
DNVN - Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng cho phép các ngân hàng thương mại cho vay vượt quá hạn mức tín dụng (mở thêm “room”) nếu doanh nghiệp tiếp cận và hấp thụ được vốn tốt hơn.
DNVN - Năm 2024, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP tăng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, dù đối mặt nhiều thách thức toàn cầu. Thành tựu này khẳng định sự ổn định vĩ mô và khả năng thích ứng linh hoạt của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
Năm 2025 có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là năm diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước; trong đó, đặc biệt quan trọng là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn 8%; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng bình quân khoảng 4,5%; tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm khoảng 0,8-1% và thực hiện thành công 71 chỉ tiêu khác.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều biến động và thách thức, việc giải ngân vốn đầu tư công của Việt Nam trong năm 2024 đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, ngày càng vững bước trên con đường phát triển, hướng tới thịnh vượng. Thông qua việc lập kế hoạch và lãnh đạo cẩn thận, hành trình hướng tới thịnh vượng và phát triển của Việt Nam tiếp tục truyền cảm hứng cho các quốc gia khác trong và ngoài khu vực.
DNVN - Môi trường kinh doanh, chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, bộ đệm rủi ro cùng nguồn vốn và thanh khoản được coi là những động lực chính cho triển vọng tích cực của các ngân hàng Việt Nam trong năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo