Tìm kiếm: Vũ-khí-của-Nga
Sản lượng T-90M sẽ tăng mạnh trong những năm tới, bởi chiếc xe tăng này đang có màn thể hiện hết sức ấn tượng trên chiến trường Ukraine.
Ngoài chiến thuật đánh vào các sân bay quân sự để tiêm kích F-16 không còn nơi cất cánh ở Ukraine, các phi công Nga đã xây dựng chiến thuật để sẵn sàng đối phó với máy bay hiện đại mà phương Tây cung cấp cho Kiev một khi chúng được triển khai.
Các chuyên gia Nga được cho là đã phân tích toàn bộ cấu trúc phức tạp của Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) của quân đội Mỹ và điều này có thể tác động đáng kể đến cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Các chuyên gia nhận định chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không ASC 890 mà Thuỵ Điển hứa cung cấp cho Ukraine sẽ giúp tăng hiệu quả của những chiếc F-16 trong cuộc chiến với Nga.
Xung đột Ukraine đang được xem là "địa ngục" đối với các dòng xe tăng hiện đại nhưng cũng mở ra một cơ hội mới giúp vũ khí này phát triển sau hơn 100 năm.
Truyền thông Ukraine ước tính thiệt hại về vũ khí, khí tài của Nga sau hơn 2 năm chiến sự đã vượt quá 60 tỷ USD.
Bắn đi 16 tên lửa, Ukraine khiến Nga mất 450.000 lít nhiên liệu hàng không, 4 máy bay chiến đấu, 1 radar và hai hệ thống phòng không S-300 và S-400 ở bán đảo Crimea.
Các chuyên gia quân sự đã đưa ra những yếu tố như hỏa lực, lớp giáp và thiết bị để so sánh sức mạnh của hai xe tăng T-90M và Leopard 2A4 trên chiến trường ở Ukraine.
Các nước NATO đang trang bị thêm cho Ukraine các tên lửa tầm xa có độ chính xác cao từng được sử dụng để tấn công các sân bay, trụ sở hải quân và các mục tiêu có giá trị cao khác của Nga. Tuy nhiên, khả năng đẩy Nga vào thế "không còn nơi ẩn náu" vẫn còn xa vời.
Chuyên gia bình luận, ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga có thể đem đến cải tiến cho hệ thống mua sắm vũ khí.
Vô hiệu hóa Hạm đội Biển Đen là mục tiêu đang được Ukraine và phương Tây nỗ lực thực hiện.
Sau các cuộc tấn công liên tục của Ukraine vào cầu Kerch (còn gọi là cầu Crimea), lực lượng Nga đã chuyển sang sử dụng các tuyến đường bộ xuyên qua các khu vược mới sáp nhập để tiếp tế cho tiền tuyến ở Ukraine.
Hoạt động sản xuất vũ khí và đạn dược ở Nga đã tăng gấp nhiều lần kể từ khi nổ ra xung đột với Ukraine vào năm 2022.
Khi quân đội Nga chứng tỏ có thể thích ứng với các hệ thống vũ khí của phương Tây, Ukraine chỉ còn rất ít cơ hội để tận dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp trên chiến trường.
Cuộc xung đột cường độ cao ở Ukraine đã biến các hệ thống robot thành công cụ không thể thiếu trên chiến trường. Các lực lượng Nga đã huy động đủ loại, từ robot chiến đấu, vận chuyển, trinh sát, tới robot đặc công, chữa cháy cho các cuộc tiến công dọc theo phòng tuyến Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo