Tìm kiếm: Viện-Khoa-học-Thủy-lợi-miền-Nam
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân và kinh tế nông nghiệp. Hiện ngành chức năng cùng các chuyên gia đang tích cực tìm giải pháp phòng chống hiệu quả, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
DNVN - Công trình chống sạt lở do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Đồng Tháp làm chủ đầu tư có chiều dài 850m, dự án thực hiện từ năm 2016 - 2020. Từ lúc nghiệm thu cho đến thời gian chuẩn bị xóa bảo hành thì công trình tiêu tốn hơn 100 tỷ này liên tục xảy ra sự cố sạt lở khiến người dân nơi đây vô cùng hoang mang, lo sợ…
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Đồng bằng sông Cửu Long sắp đối mặt với mùa hạn mặn đến sớm và nghiêm trọng hơn mọi năm.
Đó là một nội dung quan trọng trong báo cáo khảo sát hiện trường của Đoàn công tác Tổng cục Thủy lợi gửi Bộ NN-PTNT.
Hàng ngàn mét khối đất đá được đổ xuống sông Đồng Nai có thể xảy ra các diễn biến bất lợi khác. UBND tỉnh Đồng Nai nên có văn bản xin ý kiến Bộ TN&MT khi phê duyệt dự án.
Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2013, dòng chảy trên sông Mekong thiếu hụt từ 30-45% lượng nước so với trung bình nhiều năm.
Tình trạng “loạn” giếng khoan kéo dài nhiều năm ở TP. Hồ Chí Minh đã dẫn tới hậu quả mực nước ngầm hằng năm bị hạ thấp, làm tăng tình trạng sụt lún ở nhiều nơi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo