Tìm kiếm: Vua-Lê-Thần-Tông
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Bất chấp luật lệ bang giao, hoàng đế nhà Minh đã phải sai người trừ khử vị sứ thần của Đại Việt ngay lập tức. Nguyên nhân là vì người này quá thông minh và nhanh nhạy.
Bối cảnh của Thần Điêu Đại Hiệp được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh “Khu di tích quốc gia đặc biệt” của đất nước.
Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải “tặc lưỡi” lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.
Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.
Trong số 26 đời vua Lê triều đại phong kiến Việt Nam, ông là người đầu tiên lấy vợ ngoại quốc và 2 lần lên ngôi vua, trị vì trong 38 năm. Ông là ai?
Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
Lê Hiển Tông rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Theo "Hoàng Lê nhất thống chí", “vua giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng”.
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, chùa Đậu (Pháp Vũ tự) tọa lạc ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội. Ngôi chùa từng được mệnh danh là "Đệ nhất danh lam" dưới thời vua Lê Thần Tông, thế kỷ 17.
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo