Tìm kiếm: bay-lượn
DNVN - Một phát hiện ngoạn mục đã làm chấn động giới khoa học khi các công nhân khai thác đá tình cờ tìm thấy tàn tích của một sinh vật cổ đại chưa từng được ghi nhận, ẩn mình trong lớp đá trầm tích 147 triệu năm tuổi trên đảo Portland, miền Nam nước Anh.
DNVN - Dù chim không phải là món ăn yêu thích của báo đốm nhưng điều đó không làm nó nhụt chí khi săn chim.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Đoạn video này được ghi lại tại Vườn Quốc gia Masai Mara (một nơi dự trữ thú săn lớn nằm ở Narok, Kenya).
DNVN - Đại bàng martial là một trong những loài chim săn mồi mạnh mẽ nhất châu Phi – và đã từng được ghi nhận là tấn công và giết cả sư tử con.
DNVN - Rắn racer được mệnh danh là loài rắn nào sở hữu tốc độ nhanh nhất hành tinh. Trong clip, cảnh sát đã phải mất khá khá thời gian mới tách con rắn ra khỏi chim cắt.
DNVN - Làm thế nào mà vật thể nặng hàng trăm tấn lại có thể bay được?
DNVN - Ong bắp cày cũng phải "trói tay chịu chết" trước đàn kiến quân đội đông đảo.
DNVN - Chẳng tốn nhiều thơi gian và công sức mà chim hồng hoàng có thể săn dơi dễ dàng.
DNVN - Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn phì châu Phi vẫn phải bỏ mạng khi đụng độ chim hồng hoàng.
DNVN - Được mệnh danh là "cỗ quan tài sống", thế mà rắn phì Puff Adder vẫn phải bỏ mạng khi đụng độ đại bàng.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
DNVN - Sự nỗ lực của mèo nhà liệu có được đền đáp xứng đáng?
DNVN - Những tưởng được ăn ngon, nào ngờ đại bàng lại bị báo sư tử tóm được.
DNVN - Dù một thân một mình nhưng bồ câu lại chẳng để cho mèo "sờ" được gì dù là một cọng lông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo