Tìm kiếm: các-cụ
Thắp hương là một phong tục truyền thống quan trọng trong văn hóa Việt Nam, dùng để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà và những người đã khuất. Thế nhưng, vì sao người xưa khuyên con cháu không nên thắp hương buổi tối.
Từ xa xưa, cổ nhân đã rút ra nhiều kinh nghiệm và truyền đạt lại cho thế hệ sau. Nỗi sợ của người xưa được đúc kết qua câu nói: "Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà sợ tháng Chạp ". Thâm ý của cổ nhân trong câu nói này là gì.
Sau khi tham gia các tour du lịch 0 đồng, các cụ già sẽ được những người đưa đi mời mua các sản phẩm bảo vệ sức khỏe không rõ nguồn gốc xuất xứ với giá rất cao nhằm lừa đảo chiếm đoạt tiền.
Trải qua hơn 500 năm tuổi nhưng cây mít cổ thụ này vẫn tràn đầy vượng khí và sức sống.
Người xưa có dự báo chẳng lành về việc quanh nhà có giếng khô, giếng cạn.
Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.
Văn hóa tặng quà đã có lịch sử lâu đời. Truyền thống văn hóa này bắt đầu hình thành từ thời cổ đại, và dần dần phát triển thành một phương thức giao tiếp quan trọng giữa các cá nhân. Quà biếu đã trở thành một phần không thể thiếu dù là mừng tuổi, cưới hỏi, đám ma, khai trương làm ăn.
Dù nhịp sống hiện đại, nhưng những lời dạy của người xưa đến giờ vẫn còn được áp dụng. Muốn tránh tai bay vạ gió, bạn nên cẩn trọng những điều dưới đây.
Từ xưa, cha ông đã rất chú trọng tới yếu tố nhân tướng, đặc biệt là xem đường chỉ tay. Nếu một người sở hữu hình tam giác trên bàn tay sẽ dễ giàu sang phú quý.
Câu nói trên hàm chứa một triết lý sâu sắc về quản lý tài chính và thời gian, những yếu tố quyết định sự thịnh vượng của một gia đình. Người xưa cho rằng sự dư thừa không phải lúc nào cũng là điều tốt, mà đôi khi lại là nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ và nghèo khó.
Tại Hồ Nam, Trung Quốc, những ngư dân cao tuổi sống ven hồ nước sâu rộng lớn dưới chân núi Mạc Phụ thường kể nhiều câu chuyện về thủy quái ở nơi này.
Người xưa từng khuyên rằng chim sa cá nhảy, tức là chim sa vào tận nhà cũng không bắt lại, cá nhảy lên tận bờ, vào tận sân cũng không giữ ăn. Tại sao lại như vậy.
Sau khi cưới, con rể thường trở về thăm gia đình bên vợ, nhưng tại sao họ phải ngủ riêng thay vì ngủ cùng vợ.
DNVN - Một lần trong đời, mọi cô gái đều mong muốn ngày trọng đại của mình thật chỉn chu, hoàn hảo. Nhưng đối với tôi, ngày vui chưa kịp đến, nỗi buồn đã ngập tràn chỉ vì... số lượng tráp ăn hỏi.
Từ xa xưa, các cụ có câu: 'Lợn đến nhà thì nghèo, chó đến nhà thì phú, mèo đến nhà ắt có tang', lý do tại sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo