Tìm kiếm: cái-chết-Đen
Nhiều người cho rằng đốt quần áo người quá cố chỉ là điều mê tín ở thời phong kiến, tuy nhiên, điều này có cơ sở khoa học.
Giới khoa học xác định có một sự sụt giảm đột ngột về lượng carbon trong khí quyển. Sự sụt giảm đầu tiên là từ năm 1200 – 1470. Khi này lượng carbon đã sụt giảm ở mức khoảng 3ppm. Trùng hợp là đây là thời gian quân Mông Cổ đến xâm chiếm châu Á, còn châu Âu xảy ra đại dịch “Cái chết đen”.
Hài cốt nữ giới bị chôn cất với một vật "trấn yểm ma cà rồng" đã tiết lộ nhiều điều thú vị.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được bộ hài cốt của khoảng 1.000 nạn nhân tử vong do bệnh dịch hạch ở miền nam nước Đức, đây có thể là ngôi mộ tập thể lớn nhất ở châu Âu từng được ghi nhận.
Sự nóng lên toàn cầu là một thực tế không thể chối cãi và sự gia tăng chung của nhiệt độ toàn cầu cũng có tác động rất lớn đến Bắc Cực. Cụ thể nhiệt độ cao thường xuyên xảy ra ở Bắc Cực.
Ở đâu có xác chết ở đó có kền kền, thế nhưng ít ai biết rằng, ngoài động vật này còn có 6 loài sinh vật khác gắn với cái chết. 1 loài được cho là gây ra ‘cái chết đen’ kinh hoàng.
Không chỉ có những loài như sư tử, hổ, báo mới là động vật nguy hiểm trong hoang dã, bạn sẽ phải bất ngờ trước những con vật nhỏ bé mang kịch độc đủ giết chết con người.
DNVN - Nếu chuột hoàn toàn biến mất trên Trái đất, con người sẽ gặp phải rắc rối lớn. Dù có ghét chuột nhưng sự biến mất của chúng sẽ ảnh hưởng không chỉ đến các loài động vật mà còn đối với con người.
Con đường tơ lụa (The Silk Road) là một tuyến đường thông thương quan trọng của nhân loại trong suốt một thời gian dài lịch sử. Nhờ có con đường tơ lụa, những vùng đất, nền văn hóa mới được tìm ra và là động lực cho sự phát triển của cả châu Á, châu Âu trên nhiều lĩnh vực.
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature chỉ ra bằng chứng giật mình cho thấy một số căn bệnh ảnh hưởng đến nhiều người trong chúng ta ngày nay có thể đến từ sự kiện bị thảm tấn công con người 700 năm trước.
Hầm mộ Paris còn có tên Ossuaire municipal - Nghĩa trang thành phố chứa đựng nhiều điều bí ẩn rợn tóc gáy.
Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Cái chết Đen là dịch bệnh chết chóc nhất được ghi nhận trong lịch sử. Ước tính Cái chết Đen đã giết chết một nửa dân số châu Âu và Địa Trung Hải, vào khoảng 50 triệu người trong thế kỷ 14, từ 1346 đến 1353. Cái chết Đen đến từ đâu và xuất hiện lần đầu tiên khi nào? Đó là một câu hỏi đã làm đau đầu các nhà khoa học, sử học trong gần 700 năm qua.
Các ngôi mộ ở Kyrgyzstan đã tiết lộ những thực tế đáng kinh ngạc về nguồn gốc của Cái chết Đen, đại dịch hạch tàn khốc nhất thế giới được ước tính đã giết chết một nửa dân số châu Âu thời Trung cổ trong vòng 7 năm.
Nếu như tuổi thọ trung bình của bê tông cốt thép thường chỉ là 50-80 năm thì vật liệu sẵn có trong tự nhiên này có độ bền lên tới 300 thậm chí là 400 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo