Tìm kiếm: chương-trình-tín-dụng
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Để kinh tế tư nhân (KTTN) thực sự "cất cánh", Nghị quyết 68 có nêu, phải đa dạng hóa nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho kinh tế tư nhân (KTTN) tiếp cận các nguồn lực về vốn; rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng cho KTTN.
Tại Hội thảo “Đòn bẩy tài chính hiệu quả - Cơ hội an cư cho người trẻ” diễn ra ngày 26/6, bà Hà Thu Giang, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, dòng vốn tín dụng đang được hướng vào phân khúc nhà ở giá rẻ.
Với lãi suất cho vay thấp, hạn mức tín dụng phù hợp với nhu cầu vay của doanh nghiệp, chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý, chỉ trong nửa đầu năm, gần 350.000 tỷ đồng đã được các ngân hàng giải ngân cho vay.
Nhờ mặt bằng lãi suất thấp và các ngân hàng thương mại tung ra nhiều gói chính sách tín dụng ưu đãi, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong 5 tháng đầu năm nay ghi nhận đạt mức cao trong vài năm gần đây.
Trong bối cảnh kinh tế còn tiềm ẩn nhiều thách thức, thành phố Hà Nội tiếp tục kiên định mục tiêu phát triển doanh nghiệp gắn liền với các chính sách tín dụng linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh phục hồi và phát triển bền vững.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31/5/2025 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Các ngân hàng đã và đang không ngừng ứng dụng công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển sản phẩm tài chính phù hợp với từng nhóm khách hàng; xây dựng hệ sinh thái tài chính hiện đại, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho cá nhân lẫn doanh nghiệp.
DNVN - Thực hiện định hướng của Chính phủ và NHNN trong chương trình tín dụng trọng điểm 500.000 tỷ đồng nhằm thúc đẩy đầu tư hạ tầng và công nghệ số - hai động lực tăng trưởng chiến lược của giai đoạn 2025-2030, HDBank triển khai gói tín dụng ưu đãi 20.000 tỷ đồng dành cho doanh nghiệp đang và sẽ đầu tư vào các lĩnh vực then chốt này.
DNVN - Ngày 25/3, tại thành phố Cần Thơ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức hội nghị “Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế Khu vực 14”.
DNVN - Doanh nghiệp tư nhân được coi là động lực quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế nhưng theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), ở vùng khó khăn nào cũng thấy bóng dáng của doanh nghiệp tư nhân.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế biến động, việc tiếp cận vốn tín dụng là bài toán khó với nhiều SMEs và startup. Dù Hà Nam có chính sách thu hút đầu tư, các doanh nghiệp vẫn đối mặt thách thức lớn. Là “huyết mạch” kinh tế, dòng vốn ngân hàng chưa thực sự đến đúng nơi, khiến nhiều doanh nghiệp “khát vốn” để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Đã có thêm nhiều ngân hàng tiếp tục công bố giảm lãi suất huy động sau chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc ổn định mặt bằng lãi suất. Song song với đó, nguồn vốn giá rẻ với lãi suất cho vay ưu đãi cũng liên tiếp được tung ra nhằm kích cầu tín dụng, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản.
Xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật các trường hợp vi phạm, các tổ chức tín dụng cạnh tranh lãi suất không lành mạnh, không đúng quy định.
Ngay sau chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc ổn định mặt bằng lãi suất, hàng loạt ngân hàng thương mại đã công bố biểu lãi suất huy động mới với mức giảm đáng kể. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo tiền đề cho việc giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn với chi phí hợp lý hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo