Tìm kiếm: chậm-trả
DNVN - VIS Rating nhận định, mặc dù dòng tiền và lợi nhuận doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng trong năm 2025, nhưng các ngành bất động sản, xây dựng và vật liệu vẫn đối mặt với đòn bẩy tài chính cao. Nợ vay/EBITDA trung bình của các doanh nghiệp niêm yết trong các ngành này lên tới gần 9 lần trong khi trung bình toàn thị trường 3,6 lần.
DNVN - Năng lực tín nhiệm của các công ty chứng khoán Việt Nam được dự báo sẽ cải thiện nhẹ trong năm 2025 so với năm trước, chủ yếu nhờ vào lợi nhuận cao hơn từ tăng trưởng cho vay ký quỹ và phân phối trái phiếu.
Cụ ông thấy mình như mới vừa đang vỡ lẽ, vừa trưởng thành ở tuổi 80 - hiểu ra chân lý mới của đời người. Đó là, đôi lúc bạn cho đi cái mà người ta không cần thành ra mình là người dư thừa, thậm chí còn gây khó chịu.
DNVN - Theo VIS Rating, có 5 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong tháng 1/2025, 2 trong 9 trái phiếu có nguy cơ chậm trả nợ gốc, cả hai đều thuộc nhóm ngành bất động sản nhà ở.
DNVN - Báo cáo của VIS Rating cho thấy, trong tháng 11/2024, một trái phiếu chậm trả được công bố từ CTCP Crystal Bay, do VNDirect sở hữu 100% trái phiếu.
Với án cưỡng dâm đặc biệt nghiêm trọng, Ngô Diệc Phàm nhận mức án 13 năm tù giam nhưng sau khi vào tù không hề tệ như những gì mà mọi người vẫn tưởng.
DNVN - 33% số trái phiếu đáo hạn tháng 11/2024 có nguy cơ chậm trả gốc, cao hơn so với tỷ lệ 10,5% trái phiếu chậm trả nợ gốc trong 10 tháng đầu năm 2024. Trong số 42 trái phiếu đáo hạn trong tháng 11/2024, có 14 trái phiếu có nguy cơ chậm trả nợ gốc.
DNVN - Sau nhiều năm vướng mắc pháp lý và hạn chế về hạ tầng, các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam đang kỳ vọng vào sự thay đổi mạnh mẽ từ Luật Điện lực sửa đổi. Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) sẽ được đưa vào khuôn khổ pháp lý rõ ràng, mở đường cho các doanh nghiệp tiếp cận năng lượng sạch một cách minh bạch và thuận lợi.
DNVN - FiinRatings đánh giá, việc thắt chặt nhà đầu tư cá nhân tham gia trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ là chủ trương hợp lí, do mức độ rủi ro của sản phẩm này ở mức cao. Tuy nhiên, để tránh dòng vốn bị nghẽn, cần sớm rà soát những hạn chế đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp của các nhà đầu tư tổ chức.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Những tín hiệu tích cực từ việc cải cách chính sách và sự tăng cường quản lý đã mở ra cơ hội cho sự phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai, kỳ vọng sẽ giúp củng cố thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tại Việt Nam trong năm 2024 đang trải qua giai đoạn đầy biến động với nhiều rủi ro và thách thức mà cả nhà đầu tư lẫn tổ chức phát hành phải đối mặt. Điều này đang khiến các nhà đầu tư lo ngại về việc đảm bảo tính thanh khoản và quản lý rủi ro của thị trường này.
DNVN - CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, mã chứng khoán: NVL) vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
DNVN - Báo cáo của VIS Rating cho thấy, tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp chậm trả vào cuối tháng 8 giảm nhẹ so với tháng trước nhưng trong tháng 9 tổng giá trị trái phiếu đáo hạn đạt 24,5 nghìn tỷ đồng, cao hơn so với tháng trước là 18,1 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Theo Vis Rating, rủi ro tài sản với các công ty chứng khoán trong lĩnh vực phân phối trái phiếu như TCBS, VNDIRECT vẫn ở mức cao do đẩy mạnh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và đưa ra cam kết mua lại trái phiếu do họ phân phối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo