Tìm kiếm: chậm-trả-trái-phiếu
Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, với việc đưa ra quy định mới về giới hạn tỷ lệ đòn bẩy tài chính đối với các công ty chưa đại chúng phát hành trái phiếu riêng lẻ.
DNVN – Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 5/2025 tiếp tục ghi nhận sự hồi phục tích cực ở kênh phát hành mới, với lực đẩy chủ yếu đến từ các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, bức tranh tổng thể vẫn còn nhiều màu xám khi nhóm bất động sản tiếp tục chịu áp lực thanh khoản, với tình trạng chậm trả trái phiếu chưa có dấu hiệu cải thiện bền vững.
DNVN - VIS Rating nhận định, mặc dù dòng tiền và lợi nhuận doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng trong năm 2025, nhưng các ngành bất động sản, xây dựng và vật liệu vẫn đối mặt với đòn bẩy tài chính cao. Nợ vay/EBITDA trung bình của các doanh nghiệp niêm yết trong các ngành này lên tới gần 9 lần trong khi trung bình toàn thị trường 3,6 lần.
DNVN - Theo công ty xếp hạng tín nhiệm Vis Ratings, trong số trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao của tháng 8/2024, 4,3 nghìn tỷ đồng trái phiếu do các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng và bất động sản dân cư phát hành. Đáng chú ý, Nova Land, Hưng Thịnh Land và Đại Thịnh Phát là các tổ chức phát hành đã chậm trả nhiều trái phiếu kể từ năm 2023.
DNVN - Vis Ratings ước tính, trong tháng 8/2024 khoảng 7,3 nghìn tỷ đồng trong số 18,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn, tăng so với tháng trước do lượng đáo hạn trong tháng này cao gấp 3 lần so với tháng 7.
DNVN - Trong số 5,4 nghìn tỷ đồng trái phiếu có rủi ro không trả được nợ gốc đúng hạn, có trái phiếu trị giá 5,2 nghìn tỷ đồng do các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng và bất động sản dân cư phát hành như Nova Land, Nam Land, Big Gain, Đại Thịnh Phát và Kita Invest trước đây không trả lãi đúng hạn vào năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo