Tìm kiếm: chuẩn-nghèo-đa-chiều
Dù đạt được một số kết quả tích cực nhưng sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình mục tiêu quốc gia 1719) đã phát sinh nhiều khó khăn tại Phú Thọ.
Với phương thức “Giao dịch gần nhà - giải ngân, thu nợ tại xã”, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai đã phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác quản lý các tổ tiết kiệm và vay vốn, hằng tháng tổ chức giao dịch tại các điểm được đặt tại trụ sở UBND các xã, thị trấn trên địa bàn.
Với sự linh hoạt, quyết tâm, nỗ lực của chính quyền các cấp và sự thích ứng, chủ động của người dân, công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại Bắc Trung Bộ đạt nhiều kết quả tích cực. Một số địa phương trong khu vực đã xuất hiện những mô hình ứng phó, thích ứng hiệu quả. Điển hình mô hình nhà tránh lũ, nhà văn hóa cộng đồng…
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
2022 là một năm đầy biến động và rất khó lường nhưng kinh tế Việt Nam đã vượt qua các thách thức và đạt mức tăng trưởng 8,02%.
Bộ Xây dựng nêu rõ việc thiếu trầm trọng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân cho đối tượng thu nhập thấp, thu nhập trung bình.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm. Thực hiện chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, từ đầu năm đến nay, có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 cao hơn chuẩn nghèo quốc gia.
DNVN - Báo cáo Nghèo đa chiều Việt Nam 2021 - thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững theo mọi chiều cạnh và mọi nơi ở Việt Nam nhận định đại dịch COVID-19 khiến nỗ lực xóa bỏ nghèo đói gặp nhiều khó khăn.
DNVN- Đầu Xuân 2022, PV có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Hải Ninh- Uỷ viên TW Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Khánh Hòa về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hoà trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước; thành phố trực thuộc Trung ương.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.
Đến năm 2025, phấn đấu giảm 1/2% số hộ nghèo, và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
DNVN - Là địa phương có tỷ lệ người Khmer sinh sống đông, tỷ lệ nhà ở đơn sơ tạm bợ còn cao, những năm qua, Sóc Trăng đã có nhiều nỗ lực trong việc xóa dần nhà tạm bợ, dột nát và xây dựng lại nhà ở vững chắc cho bà con nghèo, khó khăn.
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo