Tìm kiếm: chuỗi-cung-ứng-bán-dẫn
Vừa qua, tại Văn phòng BK Smart Tech – Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Tổng Quan Sản Xuất Bán Dẫn".
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Chuỗi cung ứng thiết bị bán dẫn toàn cầu: Cơ hội cho ngành sản xuất Việt Nam” ngày 7/11, ông Kees van Baar - Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam cho rằng, chuỗi cung ứng sản xuất thiết bị bán dẫn có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ. Việt Nam có thể phát huy ngành công nghiệp phụ trợ để tham gia sâu chuỗi giá trị.
DNVN - Phát biểu khai mạc Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 (SEMIExpo Viet Nam 2024) sáng ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, triển lãm là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Từ ngày 7-8/11, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI) tổ chức Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 – SEMIExpo Viet Nam 2024 với chủ đề "Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu” tại NIC, cơ sở Hòa Lạc.
DNVN - Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định ban hành đặt ra mục tiêu đến năm 2050 Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia hàng đầu về công nghiệp bán dẫn, dự kiến có ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, doanh thu công nghiệp bán dẫn có thể đạt 100 tỷ USD/năm.
Việt Nam và Hoa Kỳ đang triển khai một loạt phiên khởi động chiến lược để thúc đẩy vai trò của Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực và chính sách công.
DNVN - Cùng với chính sách vượt trội về thu hút đầu tư được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 136/2024/QH15, Đà Nẵng tập trung phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng để trở thành một trong ba trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của Việt Nam.
DNVN - Cam kết chung của Hoa Kỳ - Việt Nam trong các lĩnh vực đổi mới sáng tạo và tiến bộ công nghệ mang đến cho hai nước cơ hội “ngàn năm có một” để tăng cường hợp tác kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Việt Nam có tiềm năng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành vi mạch bán dẫn trong các công đoạn thiết kế và đóng gói.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez khẳng định, Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ để phát triển hệ sinh thái bán dẫn tại Việt Nam. Trong đó có hợp tác đào tạo nhân lực, thúc đẩy thương mại bán dẫn.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngành bán dẫn đang mở ra cơ hội lớn nhưng cũng tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt.
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
DNVN - Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng cơ sở hạ tầng để đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư của Mỹ trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp bán dẫn thời gian tới.
Từ nay trở đi, hàng triệu, hàng tỷ con chip sẽ được sản xuất tại Việt Nam khi làn sóng dịch chuyển của chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu đang hướng tới các thị trường mới.
Theo trang Vietnam-Briefing, việc Samsung lựa chọn Việt Nam để sản xuất chất bán dẫn nói lên tiềm năng của Việt Nam như một trung tâm sản xuất mới nổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo