Tìm kiếm: chuỗi-khối
Theo Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia thuộc nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực, có vị thế quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng và khai thác công nghệ chuỗi khối; đủ năng lực làm chủ, áp dụng công nghệ chuỗi khối.
DNVN - Công nghệ chuỗi khối (Blockchain) là xu hướng công nghệ hàng đầu, ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối góp phần quan trọng xây dựng hạ tầng số tiên tiến, bảo đảm an toàn dữ liệu trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia, tạo lập nền tảng phát triển công nghiệp công nghệ số, đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1236 ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những nhà sáng chế cũng cần được bảo vệ và đảm bảo sẽ nhận được giá trị xứng đáng từ công sức của mình.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1236/QĐ-TTg ban hành Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm tại nhiều tỉnh thành, địa phương.
DNVN - Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, hiện đã có 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài. Doanh thu từ thị trường nước ngoài trong năm 2023 là 7,5 tỷ USD và dự kiến năm nay xấp xỉ 10 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg ngày 9/10/2024 phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
DNVN - Việc chuyển đổi số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ số vào toàn bộ các khâu của chuỗi giá trị nông nghiệp, từ sản xuất, chế biến đến phân phối và tiêu thụ sản phẩm, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản Việt.
Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức Khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo – Techfest vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung năm 2024 tại tỉnh Thừa Thiên Huế với chủ đề: “Liên kết vùng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển bền vững”.
Dù Chính phủ có nhiều sửa đổi về cơ chế, chính sách theo hướng kinh tế thị trường, nhưng kinh doanh xăng dầu chưa đạt được như kỳ vọng. Nhiều ý kiến đề xuất, cần xây dựng Sàn kinh doanh xăng dầu vật chất nhằm quản lý và điều hành thị trường xăng dầu hiệu quả. PV báo Tin tức đã trao đổi với PGS.TS Đinh Trọng Thịnh về vấn đề này.
DNVN - Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông vừa đề xuất đã đưa ra các chính sách phát triển công nghiệp công nghệ số. Đồng thời, đề xuất các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động công nghiệp công nghệ số.
DNVN - TS Cấn Văn Lực và nhóm nghiên cứu Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV cảnh báo, sự trỗi dậy mạnh mẽ của các công ty Fintech là một thách thức với các tổ chức tín dụng. Các công ty này có khả năng trở thành đối thủ của ngân hàng.
Việc kết hợp giữa khoa học, công nghiệp và đổi mới sáng tạo giúp tạo ra một môi trường phát triển động lực, thúc đẩy việc áp dụng những phát hiện và kiến thức mới từ nghiên cứu khoa học vào sản xuất và dịch vụ, là "chìa khóa" phát triển kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo