Tìm kiếm: chất-bán-dẫn
Theo báo cáo mới đây của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm nay được thúc đẩy nhờ những động lực mới.
Trang nikkei.com ngày 31/10 cho biết, trong quý II/2024, Việt Nam ghi nhận kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 24% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ hai trong khu vực ASEAN, chỉ sau Philippines với mức tăng 35%.
DNVN - FPT Software và GigaX công bố sẽ hợp tác về mở rộng thị trường, phát triển công nghệ trong quản lý phát thải carbon và xây dựng nguồn lực kỹ thuật, hướng đến các ngành công nghiệp trọng điểm như công nghệ ô tô, bán dẫn, năng lượng và công nghệ pin.
DNVN - Mới đây, FPT Software đã ký kết hợp tác chiến lược với Meerana Technologies (nhà cung cấp các giải pháp công nghệ thông minh tiềm năng tại UAE) nhằm thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển công nghệ tại UAE, góp phần khẳng định vị thế của FPT Software tại khu vực Trung Đông.
DNVN - FCC Partners Inc (FCCP, doanh nghiệp tư vấn tài chính tại Đài Loan) và FPT vừa ký kết Bản ghi nhớ hợp tác nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại hóa và phát triển toàn diện trong lĩnh vực công nghệ cao giữa hai bên.
Với vị trí chiến lược, tiềm năng phát triển vượt trội, sự hỗ trợ từ chính quyền Thành phố và sự quan tâm mạnh mẽ từ các doanh nghiệp FDI đã và đang tạo nên làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội. Tuy nhiên, Hà Nội cũng phải đối mặt nhiều thách thức không nhỏ.
DNVN - Hàn Quốc luôn thuộc nhóm nước tiên phong trong các xu hướng công nghệ mới, các lĩnh vực mà doanh nghiệp Việt Nam có thể tập trung vào là automotive, chuyển đổi xanh, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số sản xuất.
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA), thị trường bán dẫn Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027.
DNVN - Nhân sự ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang đứng trước cơ hội có việc làm thu nhập cao, gần 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường.
DNVN - SemiKong - mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mã nguồn mở đầu tiên trên thế giới dành riêng cho ngành công nghiệp bán dẫn vừa chính thức ra mắt với kỳ vọng tối ưu hóa các quy trình và công nghệ chế tạo chất bán dẫn, nhanh chóng khai thác tiềm năng của ngành công nghiệp trị giá 500 tỷ USD này trong 5 năm tới.
Đó là nội dung được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý II/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 4/7 vừa qua tại Hà Nội.
Thị trường ô tô lớn thứ ba thế giới có nhiều tiềm năng để các nhà sản xuất Trung Quốc khai phá.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Các nhà sản xuất ô tô Mỹ và các đối tác của họ đang chiến đấu trong một “trận chiến sinh tồn” ở thị trường Trung Quốc, khi các đối thủ địa phương đang vượt xa họ về doanh số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo