Tìm kiếm: chỉ-số-công-nghệ-Nasdaq
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, bắt đầu chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ, trong bối cảnh lạm phát đang hạ nhiệt một cách ổn định và lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe của thị trường lao động.
Thị trường chứng khoán thế giới đã tăng vọt trong phiên 23/8 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell tuyên bố rõ ràng rằng ngân hàng trung ương này sẵn sàng cắt giảm lãi suất, một thông điệp mà các nhà đầu tư đã mong đợi từ lâu.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
Sau tuần giao dịch sôi động vào đầu tháng 7, thị trường Việt Nam trải qua 3 tuần giảm liên tiếp và chạm đáy thấp nhất tại vùng 1.218 điểm trong tuần qua. Dù sau đó chỉ số có sự hồi phục, nhưng thanh khoản sụt giảm mạnh. Thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến "ảm đạm" trong bối cảnh các thông tin về kinh tế vĩ mô rất tích cực.
Các chỉ số chủ chốt của chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng điểm mạnh hôm 29/1, khi thị trường chờ đợi báo cáo thu nhập của ngành công nghệ và quyết định lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Thị trường chứng khoán Phố Wall tăng điểm trong phiên giao dịch 19/12, kéo dài đợt phục hồi khi các nhà đầu tư lạc quan về triển vọng của thị trường.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm nhẹ vào phiên giao dịch đầu tuần 18/12, khi những người tham gia thị trường kỳ vọng ngày càng tăng về việc cắt giảm lãi suất từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong năm tới và hướng tới một tuần có nhiều dữ liệu kinh tế quan trọng.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng điểm nhẹ nhưng chốt phiên 11/12 ở mức cao kỷ lục mới kể từ đầu năm 2023 đến nay, trước khi các số liệu lạm phát được công bố trong tuần này và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) thông báo quyết định chính sách.
Với ưu tiên của Chính phủ hiện nay là tập trung cho tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch 5/12, sau khi số liệu việc làm mới làm gia tăng những đồn đoán rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ lãi suất vào tháng Ba năm sau.
Các thị trường chứng khoán tăng mạnh trong phiên ngày 14/11 khi số liệu lạm phát của Mỹ chậm lại hơn dự kiến, làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tạm dừng tăng lãi suất.
Các chỉ số chính của thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ) phiên 1/11 đều tăng điểm sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định duy trì lãi suất ổn định ở mức cao nhất trong 22 năm song vẫn để ngỏ khả năng tăng lãi suất trong thời gian tới nhằm kiềm chế lạm phát.
Cùng chung xu hướng với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 23 - 27/10 đã trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió; trong đó, cổ phiếu ngành bất động sản là nguyên nhân chính tạo ra biến động tiêu cực lên thị trường chung.
Các chỉ số chính trên Phố Wall biến động mạnh trong phiên giao dịch ngày 23/10, khi thị trường đang theo dõi lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ và chờ đợi số liệu kinh tế và báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp được công bố trong tuần này.
Trái với kỳ vọng đà phục hồi có thể tiếp diễn sang tuần thứ 2, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận 4 phiên liên tiếp điều chỉnh mạnh trong tuần qua và chỉ phục hồi một phần trong phiên giao dịch ngày thứ 6.
End of content
Không có tin nào tiếp theo