Tìm kiếm: chống-lạm-phát
DNVN - Ngày 20/11, giá vàng toàn cầu tiếp tục tăng sang phiên thứ ba liên tiếp, đạt mức cao nhất trong tuần, khi bất ổn địa chính trị gia tăng do căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang đã thúc đẩy nhu cầu đối với tài sản an toàn.
DNVN - Ngày 3/10/2024, giá đồng USD ghi nhận mức tăng mạnh nhất trong ba tuần qua so với đồng Euro.
Các chuyên gia thường lạc quan về vàng trong tháng 10, nhưng các dự đoán về giá cụ thể vẫn khác nhau. Với giá vàng đã giao dịch trên 2.500 USD/ounce, câu hỏi đặt ra là liệu giá vàng sẽ tiếp tục tăng hay ổn định.
DNVN - Ngày 25/9/2024, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với USD đã tăng 20 đồng, hiện đạt mức 24.146 đồng. Trong khi đó, trên thị trường quốc tế, chỉ số USD đã giảm, dừng lại ở mức 100,36 điểm, giảm 0,42 điểm so với ngày trước.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang tiến gần đến hồi kết của thời kỳ lãi suất cao, trong bối cảnh ngân hàng trung ương này tìm cách hạ lãi suất lần đầu tiên sau bốn năm.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Lạm phát đã quay trở lại Mỹ vào tháng 2 sau khi giá xăng toàn cầu tăng cao. Điều này đặt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trước bài toán phức tạp hơn trong việc cắt giảm lãi suất, đồng thời kéo theo hoài nghi rằng liệu kịch bản “hạ cánh mềm” có còn triển vọng như trước?
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang đạt được nhiều tiến triển trong cuộc chiến nhằm đưa lạm phát toàn cầu trở lại trong tầm kiểm soát.
Giá vàng đã tăng lên mức kỷ lục trong tuần này khiến nhiều nhà phân tích bối rối và các nhà giao dịch tự hỏi liệu đà tăng này có thể tiến xa đến đâu.
Giá vàng thế giới ngày 8/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 2.036 USD/ounce - tăng 1 USD/ounce.
Chỉ số USD Index (DXY), thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác ở mức 103.04, giảm 0,23%.
Giới phân tích dự báo nhiều ngành sản xuất tại châu Âu bị gián đoạn chuỗi cung ứng là bằng chứng cho thấy cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ sẽ kéo giá sản phẩm lên cao.
Chỉ số USD Index (DXY), thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác ở mức 101,38 điểm.
Chỉ số USD Index (DXY), thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác ở mức 103,56 điểm, tăng 0,11%.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo