Tìm kiếm: chủ-tịch-Quốc-Hội

Hôm nay 1/7/2025, bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại toàn bộ 34 tỉnh, thành phố chính thức đồng loạt vận hành. Không chỉ là một chỉnh thể hành chính mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự thay đổi sâu rộng này còn là cuộc cách mạng tư duy trong quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu bước vào kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
DNVN - Sáng nay (30/6), cùng với cả nước, 6 tỉnh, thành miền Tây tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, chỉ định nhân sự. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị cao trong việc xây dựng tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, chiều 12/6, tại Stockholm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Bộ trưởng Hợp tác phát triển quốc tế và Ngoại thương Thụy Điển Benjamin Dousa cùng chủ trì Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Thụy Điển có chủ đề “chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo”.
DNVN - Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định “cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức”.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” để định hình vị thế mới và giá trị mới trong trật tự thế giới đang tái cấu trúc. Đồng bộ hóa được “Bộ tứ trụ cột”, Việt Nam sẽ tiến lên với vai trò một quốc gia kiến tạo, có năng lực cạnh tranh toàn cầu, có bản sắc phát triển riêng và có sức lan tỏa trong khu vực.
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
DNVN - Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu phát triển bền vững ngày càng cao, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cho rằng, Lâm Đồng cần chuyển mình mạnh mẽ hơn, từ “tiềm năng” sang “giá trị thực”, từ “đơn lẻ” sang “liên kết hệ sinh thái”, từ “tỉnh lẻ” thành “tỉnh động lực vùng”.
DNVN - Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết đổi mới quy trình triển khai thực hiện các đề tài, nghiên cứu khoa học, công nghệ; có cơ chế cho phép các nhà khoa học, doanh nghiệp chủ động, tự bỏ tiền ra để triển khai các đề tài nghiên cứu, công trình thành sản phẩm, sau đó nếu được Nhà nước chấp nhận, phê duyệt thì trả tiền.

End of content

Không có tin nào tiếp theo